Thổ nhỡng (đất).

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 60 - 61)

- Thổ nhỡng (đất): Lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, đợc đặc trng bởi độ phì.

Chuyển ý: Đất đợc hình thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự nhiên. Vậy có các nhân tố nào tham gia vào quá trình hình thành đất. Mỗi nhân tố có vai trò nh thế nào trong việc hình thành đất.

HĐ 2: Nhóm.

Bớc 1: Mỗi nhóm tìm hiểu hai nhân

tố.

Nhóm 1, 2: Dựa vào SGK, hình 26.2 trang 89 SGK (các nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi:

- Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ.

- Các câu hỏi ở mục 1, 2 trang 82 sgk.

Gợi ý:

- Các em có thể tham khảo, đối chiếu hình 26.2 với các hình 17.2, 18.2 để biết mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với việc hình thành đất, từ đó nhận thức đợc ứng với các kiểu khí hậu khác nhau có những loại đất khác nhau.

Nhóm 3, 4:

Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi:

- Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ.

- Câu hỏi của mục 3 trang 82 SGK.

Gợi ý: Chú ý:

- Vai trò của sinh vật trong việc hình thành lớp mùn cho đất.

- Sự khác nhau về hình thái của địa hình, độ cao địa hình có ảnh hởng nh thế nào tới hình thành đất.

- Độ phì: Là khả năng cung cấp nớc, khí, nhiệt và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển.

- Thổ nhỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơ xốp trên bề mặt các lục địa.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 60 - 61)