Thành phần của không khí.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 37 - 38)

II. Tác động của ngoại lực 1 Quá trình phong hoá.

1. Thành phần của không khí.

Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển.

- Trình bày đợc sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng.

- Phân tích hình vẽ, sơ đồ để biết đợc cấu tạo của khí quyển.

- Xác định đợc vị trí các khối khí, frông trên bản đồ Khí hậu thế giới. - Nêu và giải thích sự phân bố bức xạ Mặt Trời.

- Trình bày các nhân tố chính ảnh hởng tới sự phân bố nhiệt trên Trái Đất.

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ … để biết đợc sự phân bố bức xạ Mặt Trời, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.

B. Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ các tầng khí quyển. - Bản đồ Tự nhiên thế giới. - Bản đồ Nhiệt độ, khí áp và gió. - Các hình vẽ trong SGK phóng to.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Bài mới.

GV hỏi: ở lớp 6 chúng ta đã học về khí quyển các khối khí và frông. Bạn nào cho biết khí quyển có mấy tầng? Đó là những tầng nào?

Khối khí là gì? frông là gì? Trên địa cầu có những khối khí nào? Có bao nhiêu frông? Khối khí và frông có ảnh hởng gì tới thời tiết nơi chúng đi qua?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

- Hỏi: Khí quyển là gì?

- Hỏi: Quan sát hình 13.1 cho biết:

+ Tỉ lệ các thành phần chứa trong không khí.

+ Nêu nhận xét và vai trò của hơi nớc trong khí quyển.

1. Thành phần của khôngkhí. khí.

- Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất.

- Gồm các chất khí nh nitơ (78%), oxi (21%), các khí khác (3%) và hơi nớc, bụi,

HĐ 2: Cặp/ nhóm.

Bớc 1:

- HS các nhóm làm việc theo phiếu học tập.

- Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu vồng, một số hiện tợng tự nhiên xảy ra trong lớp không khí, đặc biệt ở tầng đối lu giúp HS nhấn mạnh đợc vai trò quan trọng nhất của tầng đối lu.

Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

HĐ3: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1: - HS đọc mục II:

+ Nêu tên và xác định vị trí các khối khí.

+ Trình bày và giải thích về đặc điểm của các khối khí.

Bớc 2: - Đại diện HS trình bày kết quả và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí (ở lụa địa, đại dơng, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…).

* GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn về nguyên nhân hình thành và những đặc điểm của các khối khí: Sự hình thành các khối khí nóng, lạnh liên quan tới lợng ánh sáng Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau. Các khối khí còn đợc hình thành ở những nơi có sự khác biệt về nhiệt độ, độ ẩm, ảnh hởng tới lớp không khí gần mặt đất. Khối khí luôn di chuỷen, chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bị biến tính.

HĐ 4: Cả lớp.

- HS đọc nội dung mục IV, kết hợp vốn hiểu biết cho biết:

+ Frông là gì?

+ Tên và vị trí của các frông.

+ Tác động của frông khi đi qua một khu vực. - GV: frông đợc hình thành khi hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau (nhiệt độ chênh nhau, chuyển động hội tụ về cùng một phí với nhau…). Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản, và 2 frông FA, FP. Khu vực xích đạo chỉ tạo nên dải hội tụ, không tạo nên frông (do các khối khí cùng nóng, chỉ có hớng gió khác nhau).

Trong một khối khí, các tính chất về nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lợng đồng nhất. Nhng, ở các frông, gió thổi ngợc hớng nhau, nhiệt độ chênh nhau. Khi các frông chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hớng gió thay đổi nhanh chóng,

tro…

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w