Quy luật thống nhất & hoàn chỉnh của lớp

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 71 - 73)

& hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

1. Khái niệm.

Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần & của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí.

Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của qui luật thông qua các ví dụ trong SGK. Tìm thêm ít nhất một ví dụ khác.

Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề. Đa ra một số tranh ảnh tơng ứng với các ví dụ trong SGK & hớng dẫn HS phân tích.

Bớc 3: Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS diễn tiểu phẩm (khoảng 5 phút) gồm 2 vai chính: Dòng sông & khu rừng. Diễn tả sự thay đổi của dòng sông & sự lụi tàn của cánh rừng khi con ngời đắp đập, ngăn sông làm thuỷ điện.

Bớc 4: GV tổng kết. Khắc sâu ý nghĩa của quy luật.

2. Biểu hiện.

Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo.

3. ý nghĩa.

Có thể dự báo trớc về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế.

Bớc 4: Đánh giá.

1. Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lí:

A. Gồm khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhỡng, sinh quyển & thạch quyển. B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở hải dơng. D. Phát triển theo những qui luật địa lí chung nhất.

2. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng:

A. 30- 35 km B. 30- 40 km C. 40- 50 km D. 35- 45 km 3. Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất & hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm:

A. Biết cách bảo vệ tự nhiên.

B. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông.

C. Hiểu đợc mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên & giữa tự nhiên với kinh tế. D. A, B, C đúng. Bớc 5: Bài tập về nhà. Làm bài tập trang 96, SGK. Bớc 6: Phụ lục. * Phiếu học tập.

Lớp vỏ Địa lí Khái niệm Phạm vi (chiều dày) Đặc điểm

Bài 21

Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Nắm đợc khái niệm, nguyên nhân & biểu hiện của quy luật địa đới.

- Trình bày đợc những biểu hiện của quy luật phi địa đới: tính địa ô & tính đai cao.

- Biết khai thác kiến thức từ kênh hình trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải thích sự phân chia các vành đai nhiệt, các đới khí hậu, các thảm thực vật, … - Có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật, hiện tợng địa lí.

B. Thiết bị dạy học:

- Các hình trong SGK (phóng to)- Các vành đai trên TĐ, Các đai áp & các đới gió, các đới khí hậu, các vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chin-bô-ra-giô, l- ợc đồ phân bố các thảm thực vật trên TĐ, lợc đồ phân bố các loại đất trên TG. - Một số tranh ảnh về các cảnh quan ở chân núi, đỉnh núi, bờ Đông, bờ Tây của lục địa.

C. Ph ơng pháp giảng dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài:

* Phơng án 1: GV nhắc lại khái niệm & biểu hiện của qui luật thống nhất & hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan. Khẳng định đó mới chỉ là một trong số các qui luật địa lí -> Vào bài.

* Phơng án 2: GV kể chuyện cảnh quan tự nhiên trên đỉnh Chô-mô-lung-

ma. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại sự thay đổi các đới sinh vật & đất từ Xích đạo về 2 cực. Tại sao lại có sự phân hoá nh vậy? -> Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1 : Cá nhân.

Bớc 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập.

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày. GV đa phiếu

thông tin phản hồi. Giải thích khái niệm của quy luật địa đới. GV hỏi:

- Tại sao các thành phần tự nhiên & cảnh quan địa lí lại thay đổi một cách có qui luật nh vậy?

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 71 - 73)