Gió mậu dịch.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 43 - 44)

II. Một số loại gió chính.

2.Gió mậu dịch.

- Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo.

- Thời gian hoạt động: quanh năm.

- Hớng: Đông Bắc (BCB), đông nam (BCN).

3. Gió mùa.

- Là loại gió thổi hai mùa ngợc hớng nhau với tính chất định kì.

- Loại gió này không có tính vành đai.

Thờng ở đới nóng (ấn Độ, Đông Nam á..) và phía dông các lục đị lớn thuộc vĩ độ trung bình nh Đông á, Đông Nam Hoa Kỳ…

- Có hai loại gió mùa:

+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt

cùng hớng với gió Mậu dịch Bắc bán cầu. Khi vợt qua Xích đạo, gió chuyển hớng thành Tây Bắc- Đông Nam. Loại gió này khô, nhiệt độ thấp.

Ngợc lại, vào mùa hạ của bán cầu Bắc (mùa đông của bán cầu Nam): trên các lục địa bán cầu Bắc khí áp xuống rất thấp. Các áp thấp này liền với áp thấp xích đạo. Các áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu bành trớng rất rộng, không khí chuyển động từ các áp cao này lên các áp thấp Bắc bán cầu theo hớng Đông Nam- Tây Bắc, cùng hớng với gió Mậu dịch Nam bán cầu, vợt qua Xích đạo gió chuyển hớng thành Tây Nam- Đông Bắc.

HĐ 4: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1: HS quan sát hình 15.4, đọc nội dung mục 4 để hoàn thành nội dung sau:

+ Trình bày hoạt động của gió biển, gió đất. + Giải thích nguyên nhân hình thành gió này. - Dựa vào hình 15.5 và kiến thức đã học hãy: + Trình bày hoạt động của gió phơn.

+ Nêu tính chất của gió ở hai sờn núi.

+ Giải thích sự hình thành và tính chất của gió phơn. Nêu ví dụ những nơi có loại gió này.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn

kiến thức.

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở các vùng ven biển làm sinh ra gió đất và gió biển.

- Ban ngày, mặt đất nóng nhanh hơn, nhiệt độ lên cao, không khí nở ra trở thành khu áp thấp. Nớc biển nóng chậm hơn mặt đất, nớc vẫn còn lạnh, không khí trên mặt biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngợc lại, nên có gió thổi từ đất ra biển.

- ở ven các sông, hồ lớn cũng có loại gió này. * Kết luận:

ở những nơi có địa hình cao, chặn không khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sờn núi. Đến một độ cao nào đó, nhiệt độ hạ thấp, hơi nớc ngng tụ, mây hình thành gây ma bên sờn đón gió. Khi gió vợt núi sang sờn bên kia và di chuyển xuống, hơi nớc giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên (trung bình 100m tăng 10C) nên gió này rất khô và nóng.

Những nơi có loại gió này nh ở các thung lũng Thuỵ Sĩ, áo, các mạch núi phía Tây, Bắc Mỹ… ở

và khí áp giữa mặt các lục địa và mặt các đại dơng rộng lớn.

Gió mùa đợc hình thành do chênh lệch về nhiệt và khí áp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam (vùng nhiệt đới).

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 43 - 44)