II. Một số loại gió chính.
2. Sơng mù và mây.
a) Sự ngng đọng hơi nớc.
- Hơi nớc sẽ ngng tụ khi có hạt nhân ngng đọng nh bụi, khói, muối… và một trong hai điều kiện:
+ Không khí chứa hơi nớc đã bão hoà mà vẫn đợc cung cấp hơi nớc. + Không khí gặp lạnh.
- Nhiệt độ không khí giảm do: Khối không khí bị bốc lên cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, có sự tranh chấp giữa hai khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.
b) Sơng mù.
Điều kiện hình thành: độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ. c) Mây. - Hơi nớc ngng đọng thành những hạt nớc nhỏ và nhẹ tụ thành đám ở trên cao. 3. Ma. - Các hạt nớc trong đám mây vận
- Nớc rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rơi?
- Giải thích sự hình thành ma đá.
Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS
chuẩn kiến thức.
- GV có thể sử dụng sơ đồ hình thành mây, ma để hớng dẫn và yêu cầu HS đọc mục 3 kết hợp với kiến thức đã học nêu đợc quá trình hình thành mây, ma. Các hạt nớc trong đám mây thờng xuyên vận động, chúng kết hợp với nhau, ngng tụ thêm, kích thích trở nên lớn hơn đủ để thắng những dòng thăng của không khí và rơi xuống thành ma.
động, kết hợp với nhau, ngng tụ thêm, kích thớc lớn hơn và rơi xuống thành ma.
- Tuyết rơi: Nớc rơi khi nhiệt độ ở 00C, không khí yên tĩnh.
- Ma đá:
+ Xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức.
+ Không khí đối lu mạnh -> hạt nớc trong mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành ma đá.
Bớc 4: Đánh giá.
Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Bài 14: thực hành
đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Nhận biết đợc sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Nhận xét sự phân hoá các kiểu khi hậu ở đới nóng và đới ôn hoà.
- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới, theo kiểu của khí hậu.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để biết đợc đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Khí hậu thế giới.
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một số kiểu khí hậu trong SGK.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
HĐ 1: Cá nhân/ cặp.
Bớc 1:
- GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lợng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực… Căn cứ vào sự phân bố đó, ngời ta có thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vòng đai nhiệt có những đặc điểm khí hậu khác nhau (các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).
Bớc 2:
- HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu: + Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.
+ Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà trên bản đồ.
+ Nhận xét về sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đơi ôn hoà.
Bớc 3:
- HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu.
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.
- Trong cùng một đới lại có nững kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hởng của vị trí đối với biển, độ cao và hớng của địa hình…
- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩd dộ, ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ.
HĐ 2: Cá nhân/ cặp.
Bớc 1: HS làm bài tập 2 trang 55.
Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
Đáp án:
a) Đọc biểu đồ.
- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội). + ở đới khí hậu nhiệt đới.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C.
+ Ma: 1694mm/năm ma tập trung vào mùa hạ (tháng 5 -> 10). - Biểu đồ Khí hậu cận nhiệt địa trung hải (Palecmô).
+ Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.
+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110C, nhiệt độ cao nhất khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C.
+ Ma 692mm/năm, ma nhiều vào thu đông, mùa hạ ít ma (tháng 5-> 9) - Biểu đồ Khí hậu ôn đới hải dơng (Valenxia).
+ Thuộc đới khí hậu ôn đới.
+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C.
+ Ma 1416mm/năm, ma nhiều quanh năm, nhất là mùa đông. - Biểu đồ Khí hậu ôn đới lục địa (Cô bu).
+ Thuộc đới khí hậu ôn đới.
+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 160C, biên độ nhiệt lơn (khoảng 230C).
+ Ma 1164mm/năm, ma nhiều vào mùa hạ (tháng 5 -> 9).
b) So sánh.
* Kiểu khí hậu ôn đới hải dơng và kiểu khí hậu ôn đới lục địa:
- Giống nhau: Nhiệt độ trung bình nằm thấp (tháng cao nhất không tới 200C).
Lợng ma trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nóng. - Khác nhau:
Ôn đới hải dơng có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 00C, biên độ nhiệt nhỏ. M- a nhiều quanh năm, ma nhiều vào mùa thu đông.
Ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dới 00C, biên độ nhiệt lớn. Ma ít hơn, ma nhiều vào mùa hạ.
* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. - Giống nhau: Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa ma, một mùa khô - Khác nhau:
+ Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn.
+ Ma: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, ma nhiều hơn và ma vào mùa hạ, khô vào mùa đông. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải: ma ít và ma nhiều vào thu đông, khô vào mùa hạ.
Bớc 4: Đánh giá.
HS và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết quả làm việc của mình và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
Bớc 5: Bài tập về nhà.
Về nhà hoàn thiện nốt bài thực hành.
Bài 15: Thuỷ quyển.
Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. một số sông lớn trên trái đất.
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Nắm vững khái niệm Thuỷ quyển.
- Hiểu đợc những nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc của một con sông. - Biết cách phân loại sông.
- Phân biệt đợc mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông.
- Biết một số sông lớn trên Trái Đất.
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nớc, sông ngòi.
B. Thiết bị dạy học:
- Phóng to các hình trong SGK. - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.
- Tranh ảnh một số sông, hồ lớn trên Thế giới.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Bài mới.
* Phơng án 1: Đọc một vài câu thơ trong bài Thề non nớc của Tản Đà, nhấn mạnh câu: “Nớc đi ra bể lại ma về nguồn”. GV hỏi HS: Về nghĩa đen, câu thơ ấy mô tả hiện tợng gì của tự nhiên? -> Vào bài.
* Phơng án 2: Mở bài trong sgv.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu khái niệm thuỷ quyển.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Nớc trên Trái đất (phần phụ lục) trên bảng, nêu tên các loại nớc trên Trái Đất và tỉ trọng của từng loại.
- GV chuẩn xác kiến thức: Lu ý cho HS: Nớc ngọt