chiếm một phần rất nhỏ trong số đó…
HĐ 2: Nhóm. Bớc 1:
- Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm ảnh hởng đến chế độ nớc sông.
Gợi ý: Có thể chọn một con sông ở vùng nhiệt đới có chế độ ma mùa và một con sông ở vùng ôn đới lạnh hoặc miền núi cao để chứng minh.
- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của chế độ nớc sông.
Gợi ý: Dựa vào Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giải thích vì sao mực nớc lũ ở sông Hồng thờng lên rất nhanh, còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngợc lại. Giải thích vì sao hiện tợng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng.
Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày minh hoạ
trên các bản đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?
- Chế độ nớc sông có ảnh hởng gì tới việc xây dựng cầu đờng?
- Sông có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất?
HĐ 3: Cả lớp.
GV dựa vào nội dung đã hoàn tất ở mục II, 1. để giảng một cách ngắn gọn phần II.1. Nêu ví dụ minh hoạ.
GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên thế giới một số sông lớn ở miền nhiệt đới và ôn đới, yêu cầu học sinh
II. Một số nhân tố ảnh h-ởng tới chế độ nớc sông. ởng tới chế độ nớc sông.
1. Chế độ ma, băng tuyết vànớc ngầm. nớc ngầm.
- Nguồn cung cấp nớc chủ yếu là ma: chế độ sông phụ thuộc chế độ ma.
- Nớc ngầm có vai trò điều hoà chế độ nớc của sông. - Nớc sông do băng tuyết cung cấp nên mùa xuân là mùa lũ.
2. Địa thế, thực vật và hồđầm. đầm.
- Địa hình: ở miền núi, nớc sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.
- Thực vật:
Rừng cây giúp điều hoà chế độ nớc sông, giảm lũ lụt. - Hồ, đầm:
Điều hoà chế độ nớc sông.
III. Một số sông lớn trênTrái Đất. Trái Đất.
1. Phân loại sông theonguồn tiếp nớc. nguồn tiếp nớc.
- Nớc ngầm và ma. - Tuyết và băng tan.
xác định nguồn cung cấp nớc của các con sông đó.
HĐ 4: Nhóm.
Bớc 1:
Nhóm 1: Nghiên cứu sông Nin.
Nhóm 2: Nghiên cứu sông A- ma- dôn. Nhóm 3: Nghiên cứu sông Vonga. Nhóm 4: Nghiên cứu sông I-ê-nit-xê-i. Gợi ý:
* Các nhóm cần tìm hiểu các nội dung sau: 1. Vị trí của sông.
2. Nơi bắt nguồn. 3. Chiều dài.
4. Diện tích lu vực.
5. Nguồn cung cấp nớc chính, Giải thích.
* Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
Bớc 2:- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần xác định vị trí và hớng chảy của sông trên bản đồ. GV chuẩn xác kiến thức. Lu ý khắc sâu các điểm sau: vị trí của sông, DT lu vực, nơi bắt nguồn, chiều dài, nguồn cung cấp nớc chính. Yêu cầu HS xác dịnh trên bản đồ một số sông lớn khác: Trờng Giang, Hoàng Hà, Hằng,…
- Nớc ngầm và ma + tuyết và băng tan.
2. Một sông lớn trên TráiĐất. Đất. a. Sông Nin. b. Sông A-ma-dôn. c. Sông Von-ga. d. Sông I-ê-nít-xê-i. Bớc 4: Đánh giá. 1. Điền từ thích hợ vào chỗ trống:
Nớc sông chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào … của lòng sông và … của lòng sông.
2. Câu nào sau đây sai? A. Nin là sông dài nhất TG. B. A-ma-zôn là sông lớn nhất TG.
C. Mỗi năm sông Von-ga đóng băng gần 4 tháng.
D . Nguồn cung cấp nớc chủ yếu của Sông I-ê-nít-xê-i là nớc ma và nớc ngầm.
3. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:
A. Các sông B. Nguồn cung cấp nớc chủ yếu
1. Sông A-ma-zôn (Bra-xin). 2. Sông Lê-na (LB Nga). 3. Sông Hằng (ấn Độ). 4. Hoàng Hà.
5. Sông Cửu Long. 6. Sông Hồng.
7. Sông Đa-nuýp (Đức, áo, Hungary,..) 8. Sông Rai-nơ (Pháp).
a. Nớc ma. b. Nớc ngầm. c. Băng tuyết.
4. Dựa vào SGK và Bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ thế giới và các châu lục hoàn thành bảng sau:
Sông Nơi bắt nguồn Chiều dài (km) Diện tích lu vực (km2) Nguồn cung cấp nớc chính Nin A-ma-dôn Von-ga I- ê-nit-xê-i Bớc 5: Bài tập về nhà.
Làm phần Câu hỏi và bài tập trong SGK.
Bài 16:
Sóng. Thuỷ triều và dòng biển
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Hiểu khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng.
- Hiểu rõ tơng quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hởng tới thuỷ triều nh thế nào.
- Nhận biết đợc đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái Đất. - Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.
- Nhận thức đợc nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết đợc cách vận dụng hiện t- ợng này trong cuộc sống.
B. Thiết bị dạy học:
- Hình 22.4- Các dòng biển (phóng to theo SGK). - Các hình trong SGK (phóng to).
- Tranh ảnh về sóng và thuỷ triều.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Khởi động.
* Phơng án 1: Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “Biển lặng”. Có bao giờ biển hoàn toàn tĩnh lặng?
Thực tế biển luôn luôn vận động. Em nào còn nhớ biển chuyển động dới những dạng nào? Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sóng, thuỷ triều và dòng biển.
* Phơng án 2: Mở bài trong sgv.
* Phơng án 3: Cho hs xem các bức ảnh về sóng biển, quang cảnh bãi biển khi thuỷ triều lên, xuống và cho quan sát các dòng biển trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
GV hỏi: Đó là những hiện tợng gì? Nguyên nhân hình thành chúng?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Nhóm.
Bớc 1: Các nhóm đọc SGK, quan sát
các tranh ảnh GV gắn trên bảng (sóng biển, sóng thần,…) trao đổi các nội
dung sau: - Sóng là gì?
- Nguyên nhân gây ra sóng? - Thế nào là sóng bạc đầu?
- Nguyên nhân gây ra sóng thần? - Mô tả đôi nét về sóng thần?
Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình
bày. GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau:
- Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại?
- Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra?
GV có thể bổ sung các dấu hiệu để nhận biết sóng thần (cảm thấy đất rung nhẹ dới chân khi đứng trên bờ; sau đó nớc biển sủi bọt; một thời gian sau, nớc biển đột ngột rút ra rất xa bờ; cuối cùng một bức tờng nớc khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đờng chúng đi qua).
HĐ 2: Cả lớp.
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
- Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế nào?
- Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thê nào?
- Nghiên cứu về thuỷ triều có nghĩa nh thế nào đối với sản xuất và quân sự?
Chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dòng sông”, chúng ta sẽ hình dung ngay đến những dòng sông xinh đẹp trên lục địa. Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu những “dòng sông” không chảy trên lục địa mà chảy ngay trong biển
1. Khái niệm.
Là hình thức dao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân.Chủ yếu là do gió. Chủ yếu là do gió.
3. Sóng thần.
Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu do động đất gây ra.