Sự phân bố dân c.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 86 - 87)

- Phân biệt đợc các loại hình quần c, đặc điểm và chức năng của chúng.

- Hiểu đợc bản chất, đặc điểm của đô thị hoá và ảnh hởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trờng.

- Biết cách tính mật độ dân số.

- Nhận xét, phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí về tình hình phân bố dân c, các hình thái quần c và dân thành thị.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Dân c và Đô thị lớn trên thế giới. - Lợc đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới.

- Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố lớn trên thế giới.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài:

* Phơng án 1: Mở bài nh gợi ý trong sách giáo viên.

* Phơng án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hớng

hoạt động nhận thức của HS. Ví dụ: dân c trên thên thế giới phân bố ra sao? Có những nhân tố nào ảnh hởng tới sự phân bố dân c? Có mấy loại hình quần c? Mỗi loại hình có chức năng và đặc điểm gì?...

Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

Hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết cho biết: Phân bố dân c là gì? Mật độ dân số là gì?

- GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân c và mật độ dân số.

- GV cung cấp số liệu về diện tích, dân

I . Sự phân bố dân c.

1. Khái niệm.

- Phân bố dân c (SGK).

- Mật độ dân số và công thức tính mật độ dân số (SGK).

số nớc ta và yêu cầu HS vận dụng công thức tính mật độ dân số để tính mật độ dân số nớc ta. HĐ 2: HS làm việc theo nhóm. Bớc 1: GV giao nhiệm vụ: đọc mục 2, mục 3 kết hợp với các bảng số liệu mật độ dân số các khu vực trên thế giới, sự biến động dân c theo thời gian và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.

- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút).

Bớc 2:

- HS báo cáo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm).

- GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức.

- Hỏi: Vì sao nói nhân tố quyết định đến sự phân bố dân c là phơng thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất?

- GV nêu khái niệm quần c và giải thích các điều kiện làm xuất hiện và phát triển mạng lới điểm dân c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 3: HS làm việc cá nhân.

Đọc mục 2 và cho biết: 1. Các loại hình quần c?

2. Cơ sở phân chia các loại hình quần c? 3. Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hình quần c?

- HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. - GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức.

2. Đặc điểm phân bố dân c thế giới.

- Mật độ dân số trung bình trên thế giới là 48 ngời/km2.

- Dân c trên thế giới phân bố không đều:

+ Các khu vực tập trung đông dân nh: Tây Âu, Nam Âu, Ca-ri-bê, Đông á, Nam á, Trung nam á…

+ Các khu vực tha dân là Châu Đại Dơng, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Tring Phi, Bắc Phi…

- Dân c thế giới có sự biến động theo thời gian (thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng dân c của các châu lục giai đoạn 1650- 2000).

- Các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c:

+ Các nhân tố tự nhiên: khí hậu, nớc, địa hình, đất, khoáng sản.

+ Các nhân tố kinh tế- xã hội: phơng thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tính chất của nền kinh tế…

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 86 - 87)