Quá trình bồi tụ.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 33 - 35)

II. Tác động của ngoại lực 1 Quá trình phong hoá.

4.Quá trình bồi tụ.

Quá trình tích tụ các vật liệu. - Kết quả: Tạo nên các loại địa hình mới.

Bớc 4: Đánh giá.

So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lí, hoá học, sinh vật. Yêu cầu HS chỉ ra bản đồ những nơi có quá trình ngoại lực nào mạnh, yếu? Tại sao?

Bớc 5: Bài tập về nhà.

- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK. - Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.

Bớc 6: Phụ lục.

Phiếu học tập của HĐ 5.

Nhóm số lẻ:

1. Dựa vào các hình 11.3, 11.4, các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, cho biết:

- Thế nào là xâm thực, thổi mòn, mài mòn?

……….

- Xâm thực, thổi mòn, mài mòn có tác động nh thế nào đến địa hình? Cho ví dụ.

2. Vì sao phải có biện pháp hạn chế xâm thực?

Nhóm số chẵn.

Dựa vào hình 15.4, các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

1. Phân biệt hai quá trình vận chuyển và bồi tụ.

………. ……….

2. Khoảng cách vận chuyển vật liệu phụ thuộc những yếu tố nào? ……….

………. 3. Có mấy hình thức vận chuyển, đó là những hình thức nào? ………. ……….

4. Kết quả của quá trình vận chuyển và bồi tụ là gì? Cho ví dụ ở Việt Nam. ……….

………. ---

Bài 10: Thực hành

Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 33 - 35)