II. Tác động của ngoại lực 1 Quá trình phong hoá.
1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng
- Nhận xét, phân tích đợc mối quan hệ của các khu vực nói trên.
- Trình bày và giải thích đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên bản đồ.
- Xác định mối quan hệ, phân tích, giải thích các mối quan hệ đó bằng lợc đồ, bản đồ…
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa. - Bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Bài mới.
GV nêu nhiệm vụ và mục đích của bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân/ cặp.
- Bớc 1:
HS quan sát hình 12.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định:
+ Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động.
+ Các vùng núi trẻ trên thế giới.
(Gơị ý: Trên bản đồ những khu vực này đợc biểu hiện về kí hiệu, màu sắc địa hình… nh thế nào? Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất,
1. Xác định các vành đaiđộng đất, núi lửa, các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. 2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.
núi lửa và các vùng núi trẻ).
+ Sử dụng lợc đồ, bản đồ để đối chiế, so sánh nêu đợc mối liên quan giữa các vành đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơi nh thế nào của Trái Đất? Vị trí của chúng có trùng với nhau không? …
+ Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng giải thích về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.
HĐ 2: Cả lớp.
- Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ.
- Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.
* GV chuẩn xác lại kiến thức nh sau:
- Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.
- Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu vực. Núi lửa thờng tập trung thành một số vùng lớn, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những vùng kiến tạo lớn của Trái Đất. Đó là: Vành đai lửa Thái Bình Dơng, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi, … Hoạt động núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất, có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.
- Các núi trẻ, mới hình thành cách đây không lâu, các dãy núi cha bị phá huỷ, bào mòn, hạ thấp mà còn đang đợc nâng cao thêm: dãy Anpơ, Capca, Pirene (Châu Âu), Himalaya Châu á và Coóc die, Andet (Châu Mỹ),… Sự hình thành chúng cũng liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.