Quá trình bóc mòn.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 32 - 33)

II. Tác động của ngoại lực 1 Quá trình phong hoá.

2. Quá trình bóc mòn.

a. Xâm thực.

sông, …).

- Quá trình diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dới sâu, với tốc độ nhanh. Vì vậy, ngời ta phải có những biện pháp để giảm quá trình xâm lợc, bảo vệ đất (kè sông, trồng rừng…).

- Quá trình mài mòn cũng là quá trình xâm thực nhng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá.

GV dẫn dắt: 3 quá trình xâm thực, thổi mòn, mài mòn đợc gọi chung là bóc mòn.

Hỏi: Từ các kiến thức về xâm thực, thổi mòn, mài mòn, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?

- Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính chất qui ớc vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,…

- Bề mặt của Trái Đất chịu ảnh hởng sự tác động của rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực.

- Các nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân biệt đợc rạch ròi…

phẩm đã bị phong hoá.

- Do tác động của nớc chảy, sóng biển, gió, … với tốc độ nhanh, sâu.

- Địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lở sông…)

b. Thổi mòn.

- Tác động xâm thực do gió.

c. Mài mòn.

- Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất, đá. - Do tác động của nớc chảy tràn trên sờn dốc, sóng biển. * Bóc mòn: + Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí band dầu.

+ Gồm các quá trình: Xâm thực, thổi mòn, mài mòn.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w