đáp ứng được nhu cầu cuả khách hàng. Công cuộc cạnh tranh về công nghệ mới không những đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển trên thị trường mà còn làm thay đổi bản chất của sự cạnh tranh. Khoa học cơng nghệ góp phần to lớn vào việc tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử mới tạo nên các lợi thế cạnh tranh mới. Trong thời gian vừa qua, rất nhiều các ngân hàng thương mại Việt Nam đã ứng dụng cơng nghệ hiện đại hố ngân hàng song thực tế cho thấy trình độ cơng nghệ ngân hàng của các ngân hàng Việt Nam còn ở mức thấp. Do vậy về lâu dài, muốn phát triển dịch vụ thành công các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải chú trọng hơn nữa đến yếu tố công nghệ.
1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của một số nước trongkhu vực và trên thế giới khu vực và trên thế giới
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngân hàng điện tử của một số nước trên thếgiới giới
1.4.1.1 Malaysia
Để phát triển ngân hàng điện tử, Malaysia đã thành lập một tiểu ban đặc nhiệm do Bộ Năng lượng, Bưu điện và Thông tin đứng đầu, được thành lập để xây dựng một hệ thống luật để đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng điện tử gồm: luật chữ ký điện tử, luật tội phạm máy tính, luật bản quyền sửa đổi. Bên cạnh đó, chính phủ Malaysia cũng cơng bố chiến lược thương mại điện tử bao gồm: Xây dựng một hạ tầng cơ sở thông
tin đẳng cấp quốc tế; Malaysia sẽ không kiểm duyệt Internet; Malaysia sẽ trở thành kiểu mẫu khu vực về bảo vệ sở hữu trí tuệ trong kinh doanh trên mạng; Malaysia sẽ đảm bảo tự do sở hữu tư nhân và giao lưu lực lượng lao động trí tuệ trên tồn thế giới; Sẽ khơng đánh thuế nhập khẩu các thiết bị và kỹ thuật phục vụ cho “ kinh tế số hóa” và thương mại cho đến ít nhất năm 2010
Hệ thống thanh toán điện tử đã được thiết lập ở Malaysia do ngân hàng Negara chịu trách nhiệm chính đã phát triển rất mạnh mẽ. Dịch vụ ngân hàng điện tử ở đây có thể nói tương đối phát triển do chính phủ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực hoạt động này.
1.4.1.2 Nhật Bản
Nền công nghệ thơng tin của Nhật Bản có đặc điểm nổi bật là cơng nghiệp phần cứng khá xuất sắc, nhưng cơng nghiệp phần mềm thì chậm, thua khá xa so với Mỹ và Tây Âu. Sự xâm nhập của CNTT vào đời sống xã hội cũng thấp hơn các nước kia. Chính vì vậy việc triển khai dịch vụ NHĐT của Nhật Bản không thể phát triển bằng Mỹ và Tây Âu. Để thúc đẩy dịch vụ này phát triển cũng như để CNTT có nhiều ứng dụng vào đời sống xã hội hơn nữa, Nhật Bản cũng đưa ra các biện pháp như: đưa ra một chương trình lớn về phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tồn quốc, xây dựng một đề án hoàn tất việc chuyển mạng thơng tin tồn quốc sang dùng sợi cáp quang, có các dự án xây dựng các tiêu chuẩn cho thông tin sản phẩm, vấn đề bảo mật và an tồn, cơng nghệ thông minh, trung tâm xác thực và chứng nhận chữ ký điện tử và chữ ký số hóa. Tất cả những hoạt động trên của Nhật Bản đã có tác động rõ rệt đến dịch vụ e-banking ở nước này.
Trong số các nước châu Á, nơi mà hầu hết các ngân hàng đều hướng đến phân khúc khách hàng hiện tại, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia có tỷ lệ thâm nhập thị trường đối với dịch vụ Ngân hàng Di động cao nhất. Ở hai nước này, gần 100% khách hàng đã sử dụng dịch vụ Ngân hàng Di động. Nguyên nhân phải kể đến là do hạ tầng cơ sở viễn thơng rất phát triển, nó cho phép ứng dụng cơng nghệ 3G- chuẩn viễn thông di động tiên tiến, hỗ trợ truyền dữ liệu tốc độ cao kết hợp với nhận dạng giọng nói. Nhật Bản là nước đầu tiên trên thế giới phát triển thiết bị di động 3G và 90% thiết bị viễn thông hoạt động trên nền tảng 3G. Ở Nhật Bản, điện thoại di động hỗ trợ thanh toán điện tử từ năm 2004. Jibun Bank là ngân hàng liên doanh giữa Bank of Tokyo
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng số lượng giao dịch trên kênh VietinBank Ebanking qua các năm 2010-2015
5,9 triệu 2,8 triệu 0,2 triệu 0,3 triệu I ■ 2010 »2011 ≡2O12 —2013 M 2014 9,0 triệu I
Mitsubishi UFJ và công ty viễn thông KDDI, cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch