617.351 815.987 ACB online ACB

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ NH điện tử tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 42 - 51)

ibanking

296.840 617.351 815.987ACB online- ACB ACB online- ACB

mbanking

197.241 384.692 514.547SMS banking 219.212 378.962 507.187 SMS banking 219.212 378.962 507.187

(Nguồn: Thông tin tử website của ACB, VCB, EAB, Techcombank, Agribank)

Thông qua bảng so sánh trên chúng ta có thể thấy các tiện ích mà dịch vụ Ngân hàng điện tử do ACB cung cấp đa dạng và phong phú hơn so với các ngân hàng TMCP khác trong nước. Đây là một minh chứng cho sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của ACB. Đây cũng là kết quả cho sự cố gắng học hỏi của ACB trong việc học hỏi các kinh nghiệm trong việc triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử.

2.3.1.2Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

Các dịch vụ ngân hàng trực tuyến như Internet banking, SMS banking, mobile banking đã và đang đem lại cho khách hàng rất nhiều tiện ích, góp phần củng cố hình ảnh một ACB năng động trong ứng dụng công nghệ hiện đại. Bằng việc hợp tác với nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ, ACB gia tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng bất kì dịch vụ ngân hàng điện tử nào ngay cả việc thanh toán thuế, thanh toán vé máy bay, cước phí... Chính việc gia tăng tiện ích đã giúp số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của ACB tăng đáng kể qua từng năm.

Bảng 2.3: Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại ACB từ năm 2014- 2016 (đơn vị: người)

Năm 2014 2015 2016 Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng quốc tế ACB 7.200 ^180 7.800 ~2Ĩ0 8.400 ~250 Vietinbank 13.000 “600 14.500 ~820 16.100 1020 Vietcombank 11.200 ^560 12.600 ^750 16.000 ^^900 BIDV 4.874 90 6.241 ^160 6.500 "290 Agribank 10.360 ^25 12.300 100 13.600 ~260

(Nguồn: báo cáo từ phòng ngân hàng điện tử tại ACB năm 2015)

Đầu tiên phải kể đến dịch vụ ngân hàng trực tuyến ACB- ibanking là dịch vụ được coi là dịch vụ cốt lõi trong hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB. Tính đến hết năm 2016, số lượng đăng ký mới của dịch vụ đã lên đến gần 200 nghìn người, tăng 32,2% so với năm 2015. Năm 2015 có số khách hàng đăng kí dịch vụ là hơn 617 nghìn người, tăng gần 108% so với năm 2014. Kể từ tháng 1/2015 ACB triển khai thêm nhiều loại hình thanh tốn với nhiều nhà cung cấp dịch vụ trên toàn quốc, cụ thể gồm các dịch vụ thanh tốn hóa đơn như: điện, nước; điện thoại cố định; tiền internet của các nhà mạng VNPT, FPT; truyền hình Cab, K+, An Viên... Lợi ích đối với khách hàng đó là được thanh tốn và xóa nợ hóa đơn ngay lập tức, được miễn phí sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó năm 2015, ACB liên tục ra các chương trình khuyến mãi như “ Chuyển tiền nhanh trong vịng 1 phút”, khách hàng được miễn/giảm 50% phí chuyển tiền vào các ngày thứ tư hàng tuần (từ 03/06/2015 đến 31/12/2015). Chính những lợi ích và sự tiện nghi đi kèm đã thu hút được rất nhiều người sử dụng và khiến số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng một cách đột biến. Năm 2016, số lượng khách hàng sử dụng ACB- ibanking có tăng nhưng khơng tăng mạnh như năm 2015 vì trong năm 2016 một số chương trình khuyến mãi đã dừng lại như chương trình giảm phí chuyển tiền vào thứ 4 hàng tuần và thay vào đó là chương trình ưu đãi phí dịch vụ chuyển tiền trong nước trong vòng 2 tuần đối với những khách hàng mới đăng kí sử dụng ACB- ibanking. Ngồi ra việc các ngân hàng khác cũng mở rộng thêm các tiện ích về các dịch vụ NHĐT cũng làm giảm số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này của ACB.

Qua số liệu thống kê ở trên cho thấy lượng khách hàng sử dụng ACB-

mbanking và SMS- banking cũng tăng nhanh theo thời gian. Năm 2016, lượng khách hàng sử dụng ACB- mbanking, kể cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đã tăng 33,76% so với năm 2015 (129.855 người). Dịch vụ ACB- mbanking được nhiều khách hàng ưa chuộng. Với dịch vụ này thì chiếc điện thoại di động đã trở thành người bạn thân thiết và công cụ hỗ trợ thông tin đắc lực cho khách hàng. Với khả năng tương thích cao thì với tất cả các dịng điện thoại chạy hệ điều hành IOS, Android, Windows Phone đều có thể sử dụng dịch vụ này nên ngay từ khi ra mắt đã có rất nhiều khách hàng sử dụng.

Dịch vụ SMS- banking là dịch vụ mới nhất trong các dịch vụ trên. Trước đây thì ngân hàng Á Châu có sử dụng dịch vụ Phone- banking nhưng sau đó thay thế là dịch vụ SMS- banking. Ngay từ khi mở dịch vụ, ACB đã có chính sách ưu đãi miễn phí sử dụng dịch vụ cho khách hàng kèm với nhiều lợi ích khác nhau đặc biêt là tính tiện lợi, cập nhật liên tục số dư tài khoản thẻ của khách hàng, từ đó mà khách hàng không phải ra ngân hàng hoặc ra máy rút tiền (ATM) để kiểm tra nữa. Như vậy khách hàng ở bất cứ đâu cũng biết được tiền đã vào hoặc ra tài khoản chưa. Chính vì thế mà dịch vụ SMS- banking vừa mới ra đời mà đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người. Tốc độ tăng trưởng năm 2016 đạt 33,84% so với năm 2015. Tốc độ này thấp hơn năm 2015 ( tăng 72,87% so với năm 2014), tuy nhiên thì số lượng khách hàng sử dụng vẫn tăng đều và đạt hơn 507 nghìn người sử dụng.

2.3.1.3Tình hình phát hành thẻ thanh tốn của ACB Bảng 2.4: Thị phần và số thẻ phát hành của ACB 2013-2016

Năm 2014 2015 2016 ACB 7000 73Õ0 7700 Vietinbank 32200 33000 34200 Vietcombank 34000 35000 35880 BIDV 8800 9ĨÕ0 9480 Agribank 9000 9500 9900

Theo thống kê của Hiệp hội thẻ Việt Nam hiện nay, ACB đang dẫn đầu trong khối các NHTMCP khơng có vốn cổ phần của nhà nước chi phối và đang cạnh tranh mạnh mẽ với 4 NHTMCP nhà nước nắm quyền chi phối là BIDV, Vietcombank, Vietinbank và Agribank. Trong năm 2016, số thẻ ghi nợ mà ACB phát hành tăng

I. 200.000 thẻ so với năm 2014 và 600.000 thẻ so với năm 2015, tốc độ tăng trưởng phát hành thẻ đạt 16.67% so với năm 2014 và 7.6% so với năm 2015. Trong giai đoạn

trên, số thẻ phát hành của ACB luôn cao hơn BIDV và đứng thứ 4 trong số các NHTM

Việt Nam về phát hành thẻ. Tuy nhiên tốc độ phát hành thẻ của ACB còn khá

chậm so

với 3 NHTMCP nhà nước chi phối khác, cụ thể ACB đạt tốc độ tăng trưởng trung bình

là 8% trong giai đoạn 2014-2016, trong khi Vietcombank đạt 19,5%, Vietinbank đạt

II, 28%, Agribank là 14,57%. Ngoài ra, về thị phần hiện tại của ACB là 13,6% thấp hơn nhiều so với mức 26,57% của Vietinbank và 26,4% của Vietcombank. Có thể thấy

rằng mặc dù số lượng thẻ của ACB vẫn tăng đều qua từng năm nhưng thị phần

trên thị

trường thì là khá thấp so với các ngân hàng lớn và tốc độ tăng trưởng là khá chậm. Vì

vậy, ACB cần chú trọng, nâng cao hơn nữa các hoạt động và chính sách phát hành thẻ.

Bảng 2.5: Số lượng máy POS của một số NHTM giai đoạn 2014-2016

Số lượng Thị phần so với toàn hệ thống ngân hàng Năm 2014 580 37% Năm 2015 630 3.9% Năm 2016 670 41% (Nguồn: Banknetvn.com.vn)

Trong những năm qua, ACB đã tập trung đẩy mạnh phát triển kênh phân phối sản phẩm qua máy cà thẻ (POS). Đây là sản phẩm dịch vụ được ACB xác định là một trong các sản phẩm chủ đạo trong tương lai gần, phù hợp với chủ trương của Chính phủ về phát

triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt và đây cũng là lĩnh vực đang được các NHTM tích cực xâm nhập nhằm chiếm lĩnh thị trường trong thời gian qua. Với số lượng máy POS mới được triển khai, ACB đã chú trọng mở rộng phạm vi ngành hàng phân phối

lắp đặt mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ, trong đó chú trọng các ngành kinh doanh bán lẻ như các đơn vị cung ứng dịch vụ hàng ngày như dịch vụ taxi, dịch vụ bán vé tàu hỏa, đại lý vé máy bay, siêu thị, bệnh viện, phòng tranh, cửa hàng vàng bạc - đá quý... tại hầu hết thành phố thương mại và khu du lịch trên cả nước.

Trong giai đoạn 2014-2016 là giai đoạn mà ACB có những bước tiến dài và vững chắc trong lĩnh vực phát triển dịch vụ POS. Đến cuối năm 2016, số lượng máy POS đã tăng đến 7700 chiếc, đứng thứ 5 trong số các NHTM. Số lượng máy POS được ACB lắp đặt thêm đạt từ 300-400 chiếc/năm. Nhìn chung so với 4 NHTM khác ở trên tốc độ tăng trưởng máy POS thì sự tăng trưởng của ACB là khá chậm, nguyên nhân chính của việc này là do ACB bị các NHTM khác cạnh tranh khá gay gắt, như đã phân tích trên, số thẻ thanh toán phát hành mới của ACB vẫn tăng trưởng nhưng chậm hơn so với các NHTM khác. Điều này dẫn đến số máy POS lắp đặt mới cũng bị chậm lại. Ngồi ra, chất lượng dịch vụ thanh tốn qua máy POS của ACB cũng được nâng lên rõ rệt, các chính sách ưu đãi khi mua sắm tại các trung tâm thương mại lớn, các chương trình hậu mua sắm như quay số trúng tưởng, phương thức trả nợ linh hoạt và lãi suất hấp dẫn trong hệ thống ngân hàng. (Đơn vị: chiếc)

Dịch vu Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Doanh số giao dịch của dịch vụ thẻ 22.440 25.170 29.730 Doanh số giao dịch của dịch vụ Mobile -

banking

166,2 202,2 232,1 Doanh số giao dịch của dịch vụ ACB Online 12.900 14.300 17.400

(Nguôn: tác giả tự tông hợp)

Xu thế thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng tăng cao, người dân đã nhận thấy được sự tiên ích tối ưu của việc thanh tốn hàng hóa dịch vụ bằng thẻ thay vì dùng tiền mặt, vì thế nhu cầu sử dụng cây rút tiền tăng lên nhanh chóng đặc biệt vào các dịp nhạy cảm như các dịp lễ, tết. Nắm bắt được xu thế này, ACB đã chú trọng việc mở rộng hệ thống máy ATM để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng..

Tuy nhiên so với tồn ngành thì số lượng máy ATM của ACB vẫn còn chiếm tỷ lệ quá thấp. Tỷ lệ ATM của ACB xấp xỉ 4% thị phần, trong khi đó dẫn đầu về thị phần là Agribank chiếm 16,8% thị phần, thứ hai là Vietinbank với 13,1% thị phần và thứ ba là Vietcombank với 12,7% thị phần. Số lượng máy ATM của ACB vẫn tăng qua từng năm nhưng mức tăng là không đáng kể, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của khách hàng. Như vậy để có thể tăng khả năng cạnh tranh so với các NHTM khác, ACB cần phải dầu tư thêm vào hệ thống ATM trên toàn quốc.

2.3.1.5Doanh số giao dịch của một số dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB

Bảng 2.7: Doanh số giao dịch các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB giai đoạn

2014-2016 (Đơn vị: tỷ

( Nguồn: Tông hợp sô liệu từ Báo cáo kêt quả kinh doanh thẻ và ngân hàng điện tử trong giai đoạn 2014-2016)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số giao dịch của các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB tăng trưởng tương đối cao qua các năm. Năm 2016, doanh số giao dịch ACB Online tăng 1,35 lần so với năm 2014 từ 12.900 tỷ đồng lên 17.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng về doanh số từ dịch vụ thanh toán thẻ chiếm đa số trong tổng doanh số từ các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB dù dịch vụ thẻ không đạt mức tăng trưởng ấn tượng như các dịch vụ ngân hàng điện tử khác.

Về doanh số giao dịch của dịch vụ thẻ thanh toán, với thẻ nội địa, khách hàng chủ yếu sử dụng để rút tiền mặt tại ATM mà ít chú trọng tới chức năng thanh toán

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Doanh thu từ dịch vụ NHĐT 755,866 876,179 1108,906

hàng hóa dịch, ngược lại với thẻ quốc tế, khách hàng đa số sử dụng để thanh tốn và mua hàng hóa vì được hưởng nhiều tiện ích hơn. Vì vậy mặc dù số lượng thẻ khơng có mức tăng trưởng cao như những năm trước, nhưng doanh số về phát hành thẻ (thẻ ACB đi rút tiền mặt và thanh tốn hàng hóa dịch vụ tại các ngân hàng khác) thì lại có sự tăng trưởng đồng đều qua các năm. Năm 2016 doanh số phát hành thẻ tăng1,3 lần so với năm 2014 từ 22.440 tỷ đồng lên 29.730 tỷ đồng. Mức tăng trưởng của doanh số trung bình đạt tỷ lệ 15,14%

Về doanh số giao dịch của dịch vụ Mobile - banking, số giao dịch từ dịch vụ này cũng có mức tăng trưởng trung bình đạt 17,78%. Tuy nhiên doanh số giao dịch từ dịch vụ này lại thấp nhất trong các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB, chỉ đạt doanh số giao dịch là 232,1 tỷ năm 2016, bằng 0,65% so với doanh số giao dịch cua dịch vụ thẻ. Đây thực sự là một con số rất khiêm tốn vì thói quen sử dụng các dịch vụ qua kênh Moblie - banking của khách hàng cũng chưa được phổ biến.

Nhìn chung thì doanh số giao dịch của các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB tăng qua các năm nhưng so với các ngân hàng khác thì vẫn chưa thực sự là ấn tượng. Tổng doanh số giao dịch của các dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB năm 2016 đạt mức hơn 47 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó ở Vietinbank con số đó là 57,5 nghìn tỷ đồng, ở Vietcombank là 65,3 nghìn tỷ đồng. Với mục tiêu trở thành ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực ngân hàng điện tử thì ACB cịn cần phải cố gắng rất nhiều thì mới có thể hi vọng vượt mặt được các ông lớn trong giới ngân hàng như Vietinbank và Vietcombank.

2.3.1.6Doanh thu và tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB

ACB đã nhận thức được tầm quan trọng của các dịch vụ ngân hàng điện tử vì vậy đã có chiến lược đầu tư về vốn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lưc, chú trọng các hoạt động Marketing cho dịch vụ ngân hàng điện tử vì vậy dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng phát triển và mở rộng về quy mô thể hiện qua số lượng các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú, số lượng khách hàng tăng trưởng ấn tượng, doanh số giao dịch khơng ngừng tăng lên qua đó góp phần tăng doanh thu từ dịch vụ ngân hàng điện tử và nâng cao hiệu quả hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện tử của ACB.

Bảng 2.8 Doanh thu và tỷ trọng doanh thu của dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn 2014-2016

Tỷ trọng 4,96% 5,07% 5,89% Vietinbank BIDV Vietcombank

Doanh thu từ dịch vụ NHĐT 3334,497 3132,184 4089,118 Doanh thu chung 59021,998 74514,946 48022,772 Tỷ trọng 5,65% 4,2(% 8,51%

(Nguồn: Tơng hợp báo cáo tài chính và báo cáo kêt quả kinh doanh thẻ giai đoạn 2014-2016)

Theo bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu từ dịch vụ ngân hàng điện tử có mức tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2014-2016. Năm 2016, mức tăng là 26,56% so với năm 2015 và là 46,71% so với năm 2014. Doanh thu từ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay của ACB vẫn chủ yếu là từ nguồn doanh thu từ dịch vụ thẻ thanh tốn bởi vì các dịch vụ khác của ACB dù có mức tăng trưởng về số lượng khách hàng cao và tỷ trọng doanh số giao dịch nhiều nhưng giá trị giao dịch lại không lớn.

Xét về tỷ trọng doanh thu của dịch vụ ngân hàng điện tử so với tổng doanh thu của ACB thì tỷ trọng doanh thu của dịch vụ ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ tương đối khiêm tốn ở mức 5%-5.9%.

Bảng 2.9: Doanh thu và tỷ trọng doanh thu của dịch vụ ngân hàng điện tử của một số ngân hàng năm 2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 của Vietinbank, Vietcombank, BIDV)

Trong năm 2016, tỷ trọng giữa doanh thu từ dịch vụ NHĐT và doanh thu chung của ACB đạt mức 5,89%. Như vậy thì tỷ trọng này của ACB đã cao hơn Vietinbank (5,65%) và BIDV (4,2%) nhưng vẫn còn thấp hơn khá nhiều so với Vietcombank (8,51%). Có thể dễ dàng nhận ra doanh thu từ dịch vụ NHĐT và doanh thu chung của ACB là thấp hơn rất nhiều so với Vietinbank, BIDV và Vietcombank. Điều này là dễ hiểu

vì đấy là những ngân hàng có quy mơ lớn và có uy tín trong giới ngân hàng hiện nay. Nhưng tỷ trọng giữa doanh thu từ dịch vụ ngân hàng điện tử và doanh thu của ACB vẫn ở

mức tốt so với ba ngân hàng trên. Điều này thể hiện rằng mặc dù doanh thu có thể chưa

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ NH điện tử tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w