Thời cơ và thách thức đối với ngânhàng TMCP Ả Châu trong việc phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ NH điện tử tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 67 - 68)

thông tin đảm bảo sự thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật cơng nghệ, lộ trình phát triển, đáp ứng u cầu liên kết hệ thống trong toàn ngành; phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị chủ trì, đảm bảo tính đồng bộ giữa u cầu nghiệp vụ kỹ thuật nhằm đạt mục tiêu, chất lượng và hiệu quả của các dự án, đề án lĩnh vực công nghệ thông tin.

Thứ hai, tích cực triển khai mạnh các đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông

tin đối với tất cả các nghiệp vụ ngân hàng trong toàn hệ thống theo hướng hiện đại hóa, tự động hóa để sớm mang lại hiệu quả, phục vụ nền kinh tế đang phát triển nhanh.

Thứ ba, thường xuyên đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên làm

công nghệ thông tin ngân hàng đủ năng lực thực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại và làm chủ được khoa học kỹ thuật trong thời kỳ mới, đủ khả năng, trình độ thiết kế sản xuất những gói phần mềm chuyên dụng cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo chất lượng và an toàn. Thường xuyên phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ mới, từng bước chuẩn hóa về trình độ cơng nghệ thơng tin đối với cán bộ ngân hàng.

Thứ tư, ưu tiên đầu tư vốn cho ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin, chủ

động tìm nguồn vốn phát triển cơng nghệ thơng tin cho chính mình hoặc liên kết hợp tác với các ngân hàng có trình độ cơng nghệ cao hơn, tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án công nghệ thông tin từ các nguồn tài trợ trong nước và quốc tế.

3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với ngân hàng TMCP Ả Châu trong việc phát triển phát triển

dịch vụ ngân hàng điện tử 3.1.3.1 Thời cơ

Thứ nhất, việc gia nhập WTO cho phép các ngân hàng nước ngoài được đầu tư

mua cổ phần của các ngân hàng trong nước. Do đó, đây cũng là cơ hội cho các ngân hàng trong nước cũng như ACB tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ hiện đại về quản lý và hoạt động ngân hàng, vì các ngân hàng được lựa chọn làm đối tác chiến lược đều là các ngân hàng lớn có danh tiếng.

Ngồi ra việc gia nhập WTO cũng tạo cơ hội và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tích cực cạnh tranh thị trường để tồn tại và phát triển, không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng hoạt động ra khu vực thế giới. Các doanh nghiệp này ( cả trong

nước lẫn ngoài nước) sẽ trở thành khách hàng tiền năng của ngân hàng. Ngân hàng là nhà cung cấp dịch vụ, vì vậy ngân hàng sẽ có được điều kiện phát triển tốt khi khách hàng của họ làm ăn tốt và phát triển.

Thứ hai, dân số Việt Nam ước tính khoảng gần 90 triệu người trong đó số người

ở độ tuổi lao động chiếm gần 68% . Bên cạnh đó mức thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng cao. Sự gia tăng về quy mô dân số, sự cải thiện đáng kể về chất lượng cuộc sống, mức sống, mức thu nhập của người dân trong những năm gần đây cũng góp phần làm tăng khả năng sử dụng các dịch vụ hiện đại. Đây chính là thị trường tiềm năng để các ngân hàng thương mại khai thác.

Thứ ba, hạ tầng công nghệ viễn thông không ngừng được mở rộng và nâng cao,

tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển Thương mại điện tử nói chung và ngân hàng điện tử nói riêng.

Thứ tư, hành lang pháp lý cho Thương mại điện tử, giao dịch ngân hàng điện tử

đã được hình thành và tiếp tục hồn thiện.

Thứ năm, tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay đang tăng trưởng khá là ổn định,

thị trường tài chính tích cực cùng với việc nhiều doanh nghiệp mới được thành lập (năm 2016 có khoảng hơn 110.000 doanh nghiệp hành lập mới) là cơ sở để ngân hàng chủ động hiện đại hóa hoạt động. Năm 2016, kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng, đạt mức tăng GDP 6,21% so với năm 2015. Tổng doanh thu dịch vụ tiêu dùng và bán lẻ hàng hóa năm 2016 sau khi loại trừ yếu tố giá đã tăng 7,8% so với năm 2015 nhờ lòng tin tiêu dùng tăng và sức mua của đồng tiền ổn định hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ NH điện tử tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w