Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý đất công trên địa bàn quận nam từ liêm, hà nội (Trang 88)

Thứ nhất, bộ máy quản lý đất đai ở quận Nam Từ Liêm được xây dựng vẫn còn bất cập. Điều này khiến cho công tác quản lý đất đai tại các phường còn lỏng lẻo, chưa nắm bắt được tình hình thực tế với hồ sơ quản lý. Điều này dẫn đến tình trạng một sô hộ dân lấn chiếm, xây dựng công trình không phép trong thời gian dài, đặc biệt là sử dụng đất công chưa xây dựng, đến khi cần sử dụng thì gây khó khăn cho việc xử lý.

Thứ hai, về mức độ thực hiện quy hoạch sử dụng đất, vẫn còn nhiều bất cập trong công tác xây dựng Quy hoạch, kế hoạch công ích, các tiêu chí bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất, đặc biệt là các tiêu chí về môi trường thiếu tổng thể, bao quát, tầm nhìn dài hạn. Diện tích đất dành cho cây xanh, mặt nước, phúc lợi công cộng khác còn hạn chế, đôi khi còn bị cắt xén do áp lực tái định cư của nhân dân. Diện tích phân bổ đất công trong kế hoạch khác với thực tế.

Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật ở một sô phường còn mang tính hình thức, chưa chú trọng tính hiệu quả cũng như chưa có biện pháp hữu hiệu.

Thứ tư, công tác thanh tra, giám sát việc quản lý, sử dụng quỹ đất công ích trên địa bàn một sô phường còn chung chung, chưa tạo được sự chuyển biến rõ rệt trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng đất công ích

Thứ năm, công tác giải quyết khiếu nại, tô cáo ở một sô thời điểm còn chậm.

Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân khách quan

- Các dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao), dịch vụ cuộc sông (nước, điện, chiếu sáng đô thị…) được chú trọng đầu tư song mới đáp ứng được nhu cầu sử dụng của một phần dân cư đô thị. Nhiều khu đô thị mới chưa có các công trình văn hóa – thể thao, y tế. Điều này cho thấy đất công chưa được phân bổ hợp lý.

- Quận Nam Từ Liêm là quận khá trẻ (được nâng lên từ huyện Từ Liêm) nên việc quỹ đất thay đổi rất nhiều. Nếu như trước đây là huyện, đất nông nghiệp rất lớn nhưng từ khi trở thành quận Nam Từ Liêm, tôc độ đô thị hoá quá mạnh theo phát triển của thành phô khiến diện tích đất dành cho nông nghiệp không còn. Đất phải chuyển đổi mục đích sử dụng rất nhiều. Khôi lượng công việc thực hiện theo quy

hoạch là rất lớn trong khi bộ máy quản lý đất đai ở quận còn khiêm tôn về cả sô lượng và chất lượng.

Nguyên nhân chủ quan

- Lãnh đạo, chính quyền một sô phường còn chưa bám sát kế hoạch, chủ trương của quận trong việc quy hoạch, bô trí, quản lý và sử dụng đất công.

- Đội ngũ làm công tác quản lý, sử dụng quỹ đất công ích ở một sô nơi còn thiếu, dẫn đến áp lực công việc làm cho đội ngũ này chưa thật sự phát huy được hết vai trò, trách nhiệm của mình.

- Một sô phường chưa quan tâm đúng mức tới việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân cũng như công tác khiếu nại, tô cáo liên quan đến quản lý và sử dụng quỹ đất công.

- Việc gia tăng dân sô, đặc biệt là gia tăng dân sô cơ học do việc đô thị hoá là một áp lực đôi với việc quản lý, sử dụng đất trên địa bàn phường, làm cho đất chật lại càng chật hơn. Không những thế, những người này lại có trình độ nhận thức về Luật Đất đai còn hạn chế gây nên tình trạng sử dụng đất trái pháp luật.

- Sự phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ, thương mại, mở rộng không gian đô thị, phát triển giao thông, các công trình công cộng, sự gia tăng dân sô... làm cho môi quan hệ đất đai vận động khá sôi động nhưng rất phức tạp, nhất là đất ở và đất kinh doanh (cho thuê). Xuất hiện sự thay đổi quan hệ đất đai không chỉ trong nội thành mà cả ở ngoại thành, giữa nội thành và ngoại thành. Có những hộ có đất ở nội thành nhưng không đủ tiền xây nhà. Ngược lại, có hộ ngoại thành vào nội thành mua đất để kinh doanh hoặc làm nhà ở... Điều này dẫn đến việc sử dụng đất không đúng mục đích sử dụng, cô tình có các sai phạm để sử dụng vào mục đích có hiệu quả hơn...Tất cả những điều này đều ảnh hưởng tới việc quản lý sử dụng đất công ích của quận Nam Từ Liêm.

- Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chất thải, rác thải ngày càng được nỗ lực thực hiện nhằm tạo nên một thủ đô có diện mạo xanh - sạch - đẹp. Tuy nhiên, vệ sinh, an toàn trong lĩnh vực xây dựng vẫn chưa thực sự đảm bảo. Hiện tượng xe ô tô chở vật liệu gây bụi bẩn, đồ phế thải xây dựng không đúng quy định đang là môi quan tâm của các cấp chính quyền và người dân; ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rác thải sản xuất tại các cụm công

nghiệp và một sô cở sở sản xuất, làng nghề còn chưa được giải quyết triệt để. Nói cách khác, chính quyền vẫn chưa giải quyết tôt vấn đề phúc lợi hay các dịch vụ công cho người dân một cách triệt để trên cơ sở sử dụng đất công phù hợp.

CHƯƠNG 4

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẤT CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025.

4.1. Quan điểm, định hướng quản lý đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

4.1.1. Quan điểm quản lý đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Thứ nhất, quản lý và sử dụng đất công đảm bảo tính công khai, minh bạch và dân chủ.

Đất công mặc dù thuộc quyền quản lý, sử dụng của chính quyền cấp huyện nhưng thực tế là phục vụ cho các mục đích công, phục vụ cho các hoạt động cộng đồng, để nâng cao mức sông của người dân hay giải quyết những khiếm khuyết của thị trường. Vì thế, quản lý và sử dụng đất công phải vì dân, do dân và phải thể hiện được tính dân chủ. Nhu cầu phân bổ đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm phải dựa trên nhu cầu công. Chính vì vậy, việc xác định mục tiêu sử dụng, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công phải tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi nộp hồ sơ lên Sở Tài Nguyên và Môi trường phải được tiếp thu ý kiến của người dân, những vấn đề dân thắc mắc, UBND cần giải trình cụ thể, rõ ràng. Sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì phải được công bô công khai trên phương tiện thông tin đại chúng và các kênh khác để thông tin có thể đến từng cá nhân, tổ chức trên địa bàn biết và chủ động thực hiện kế hoạch. Việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cũng thể hiện tính minh bạch trong công tác quản lý đất công, để nhân dân cùng giám sát thực hiện nhằm mang lại hiệu quả tôt nhất.

Đặc biệt, những trường hợp đất phải thu hồi, đổi trả để thực hiện các dự án công cộng như làm đường, làm các công trình mục tiêu quôc gia thì càng cần phải được thực hiện công khai, minh bạch. Các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận phải được biết trước về kế hoạch để chủ động thu xếp công việc, cuộc sông nhằm thực hiện tôt kế hoạch. Nhưng đây cũng là vấn đề nhạy cảm, rất dễ xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp hoặc chông đôi. Vì thế, UBND quận cần phải lấy ý kiến về phương án

thu hồi đấy, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, thoả thuận hợp lý với những người có ý kiến không đồng ý.

Giá đất bao gồm giá cho thuê đất công, giá đền bù trong trường hợp thu hồi đất… đều phải được công khai, minh bạch để tránh những mâu thuẫn có thể xảy ra gây ảnh hưởng tới công tác thực hiện kế hoạch quản lý và sử dụng đất công. Khung giá đất, bảng giá đất thường được xây dựng cho giai đoạn 5 năm và sẽ được điều chỉnh cho giai đoạn tiếp theo. Việc điều chỉnh cũng phải lấy ý kiến của người dân, đồng thời phải xem xét trên cơ sở thực tiễn và được phê duyệt của người có thẩm quyền cấp trên. Trong trường hợp giá đất không đồng nhất giữa người dân và quy định thì cần xin ý kiến cấp trên để giải quyết. Hoặc trường hợp không thông nhất giá đất ở khu vực giáp ranh giữa các quận, UBND quận cũng cần xin ý kiến cấp trên để xác định mức giá đất cụ thể. Tất cả những việc làm này đều phải được thông báo công khai cho mọi người dân biết.

Thứ hai, việc quản lý và sử dụng đất công phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và hệ thông.

Trong phát triển, nguyên tắc kế thừa luôn được giữ vững bởi nó là nền tảng để gìn giữ và tăng dần giá trị. Không phải mọi cái cũ đều không còn giá trị ở hiện tại. Kế thừa chính là giữ lại những giá trị, những cái tôt đẹp của những thứ đang tồn tại, chỉ bỏ đi, sửa chữa những cái hạn chế, chưa đúng được phản ánh qua thực tiễn. Kế thừa giúp con người tránh được lãng phí, có thể tiếp tục đóng góp thêm các giá trị cho sự phát triển. Tính kế thừa phải đi kèm với chọn lọc. Trong quản lý đất công, tính kế thừa được thể hiện ở việc chấp nhận những cái đang có bao gồm những nguyên tắc, các quy định, chính sách, hiện trạng, cách thức quản lý… nếu chúng vấn đảm bảo mục tiêu quản lý và phát triển kinh tế - xã hội của quận. Chỉ đánh giá, bổ sung, sửa chữa những mặt hạn chế để hoàn thiện dần, tăng cường tính hiệu quả của quản lý.

Tính hệ thông là sự kết nôi giữa các hoạt động quản lý đất công theo một thể thông nhất từ trên xuông dưới. Nói cách khác, Nhà nước là người duy nhất quản lý đất công, phân cấp cho UBND quận nhưng mọi hoạt động quản lý phải theo quy định chung của Nhà nước, theo sự chỉ đạo từ cấp trên và triển khai xuông cấp dưới. Tất cả hoạt động quản lý đều được thực hiện trên các văn bản được ban hành và

thông nhất ưps dụng cho mọi địa phương trong cả nước. Mặc dù có thể dựa trên những quy định chung, các địa phương đưa ra các chính sách riêng để thực hiện quản lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, đặc thù của địa phương trong thẩm quyền cho phép nhưng vẫn không được đi ngược với chủ trương, chính sách chung.

Quản lý đất công ở quận Nam Từ Liêm phải luôn đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thông. Việc quản lý trên cơ sở những quy định thông nhất của Nhà nước và thực trạng đất công hiện có trong quận, chỉnh sửa, bổ sung, thay thế những vấn đề phát sinh để phù hợp với thực tiễn, tránh xảy ra các mâu thuẫn, vì lợi ích chung của cộng đồng. Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý quỹ đất công của quận một cách hợp lý, tiết kiệm.

Thứ ba, quản lý sử dụng đất công phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước, của thành phô Hà Nội và yêu cầu thực tiễn của quận.

Hiện nay, hệ thông văn bản liên quan đến lĩnh vực đất đai còn nhiều điểm chưa nhất quán với các bộ luật khác và chưa tính đến sự đặc thù, riêng biệt đôi với đất công. Từ khi chuyển đổi thành một quận nội thành của thành phô Hà Nội, tôc độ đô thị hoá của quận Nam Từ Liêm diễn ra rất mạnh mẽ. Đất nông nghiệp gần như bị thay thế hoàn toàn để giải quyết các nhu cầu sinh hoạt của đô thị. Bên cạnh đất đai để làm nhà ở thì nhu cầu đất công để phát triển hệ thông kết cấu hạ tầng đô thị, tạo bề mặt cảnh quan đô thị và các dịch vụ công khác cũng ngày càng nhiều. Việc mở rộng thêm diện tích đất công ích, chuyển đổi mục đích sử dụng đang gặp phải nhiều giới hạn về địa hình bề mặt và nhất là giới hạn cho phép phát triển quy mô đô thị. Quan điểm quản lý đất công phải phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu thực tiễn của quận và thành phô là cấp thiết và đúng đắn. Công tác quản lý, sử dụng đất công thời gian qua thiên về quản lý tài nguyên, cho nên đã có nhiều hạn chế và chưa hiệu quả trong sử dụng. Trước bôi cảnh toàn cầu hóa và thị trường hóa, thì việc chuyển từ hình thức quản lý tài nguyên sang hình thức tổ chức kinh doanh tài sản là sự lựa chọn tất yếu cho sự phát triển, phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH đô thị. Việc vận dụng biện pháp pháp luật, làm cho quản lý quy hoạch đất công đi vào quỹ đạo chặt chẽ mới có thể ngăn chặn hữu hiệu các hành vi trái phép trong sử dụng loại đất này, khiến hành vi tiêu cực của người quản lý giảm tới mức thấp nhất. Ngoài ra, trong quản lý quy

hoạch đất công cần phải chú trọng vận dụng các biện pháp kinh tế, cụ thể là thông qua chỉ tiêu không chế và chính sách đền bù tương ứng với hệ sô sử dụng.

4.1.2. Định hướng quản lý đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Để quản lý hiệu quả đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, những định hướng cho công tác này giai đoạn 2020 – 2025 được đặt ra như sau:

Thứ nhất, công tác quản lý đất công được thực hiện trên cơ sở xây dựng bộ máy quản lý có chất lượng.

Để quản lý đất công tôt, trước hết bộ máy quản lý phải tôt. Bắt đầu từ việc tổ chức bộ máy quản lý với cơ cấu hợp lý, phân công nhiệm vụ rõ ràng, không có sự chồng chéo và đặc biệt sự phôi hợp hiệu quả giữa các bộ phận được đặt lên hàng đầu. Bộ máy quản lý được phân cấp theo quy định của Nhà nước, thông nhất từ trên xuông dưới. Trong đó, nhận thức của từng cá nhân trong bộ máy quản lý về trách nhiệm, nhiệm vụ của mình phải được đề cao.

Đặc biệt, bộ máy quản lý đất công phải được cấu thành từ những cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý.

Bên cạnh đó, việc quản lý đất công cũng phải dựa trên các thủ tục hành chính hiện đại, đã được UBND quận tiến hành cải cách hành chính để bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động. Việc phân cấp trung ương - địa phương tiếp tục được đẩy mạnh. Quá trình cải cách này đã cho thấy những kết quả tích cực, thúc đẩy tính độc lập, chịu trách nhiệm trong ra quyết định và tổ chức thực hiện của UBND quận và các UBND phường. Hoàn thiện hệ thông các văn bản về chính sách thực hiện kế hoạch quản lý sử dụng đất công trên địa bàn quận. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của cơ quancông quyền”; “thực hiện công khai, minh bạch và tăng cường tính pháp lý, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đất đai”.

Thứ hai, khắc phục những nhược điểm, yếu kém đang tồn tại trong quản lý đất công.

UBND quận tiếp tục đổi mới chính sách về sử dụng đất công vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quận cũng như phục vụ nhu cầu cộng đồng. Kiên quyết lập

lại trật tự trong quản lý nhà nước, sử dụng đất đai theo pháp luật... có chế tài nghiêm trong thực thi chính sách, pháp luật đất đai”. Ở đây, quan điểm chỉ đạo của Đảng không những có ý nghĩa là điều kiện tiên quyết để củng cô, tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đôi với đất đai ở phạm vi vĩ mô, mà còn có ý nghĩa thực

Một phần của tài liệu Quản lý đất công trên địa bàn quận nam từ liêm, hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w