III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TIẾT 62: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÝ PAXCAN I/MỤC TIÊU
I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Hiểu được trong lịng chất lỏng,áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu; độ tăng chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.
2/Kỹ năng : Biết áp dụng các kiến thức trên để giải các bài tập. II/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên :
-Dụng cụ TN chứng minh áp suất tại một điểm trong chất lỏng hướng theo mọi phương.
2/ Học sinh:
-Ơn lại lực đẩy AcSiMét lên một vật nhúng trong chất lỏng.
III/KIỂM TRA BÀI CŨ: IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
-Yêu cầu hs nhắc lại ĐN áp suất và CT tính áp suất.
-Làm thí nghiệm với dụng cụ đo áp suất tại một điểm trong lịng chất lỏng cho hs theo dõi và yêu cầu hs đưa ra nhận xét.
-Thay đổi vị trí (độ sâu) của dụng cụ đo áp suất cho hs theo dõi và yêu cầu hs đưa ra nhận xét. -Yêu cầu hs nhắclại đơn vị áp suất đã học ở lớp 8. -Thơng báo về đơn vị áp suất.
-Học sinh thảo luận và trả lời.
-Học sinh theo dõi,thảo luận và đưa ra nhận xét.
-Học sinh theo dõi,thảo luận và đưa ra nhận xét. -Học sinh nhắc lại.
1/Áp suất của chất lỏng
-Áp lực chất lỏng nén lên vật cĩ phương vuơng gĩc với bề mặt của vật.
-Áp suất cĩ gia trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích.Áp suất trung bình của chất lỏng ở độ sâu nơi đặt dụng cụ là p F
S
=
-Tại mỗi điểm của chất lỏng,áp suất theo mọi phương là như nhau.
-Áp suất tại những độ sâu khác nhau là khác nhau.
-Đơn vị của áp suất trong hệ SI là N/m2 cịn gọi là Paxcan. 1Pa = 1 N/m2
-Các đơn vị khác của áp suất: 1atm = 1,013.105 Pa
1torr = 1mmHg = 133,3 Pa 1atm = 760 mmHg
-Cùng hs thiết lập CT tính áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thĩang.
-Thơng báo cho hs về nguyên lý Paxcan và biểu thức của nĩ.
-Cĩ thể dùng một lực nhỏ để nâng một ơ tơ lên được khơng?làm ntn? -Nêu một số ứng dụng của máy nén thủy lực.
-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.
-Học sinh cùng GV thiết lập.
-Học sinh thảo luận và trả lời.
-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.
2/Sự thay đổi của áp suất theo độ sâu.Áp suất thủy tĩnh.
-Trên cùng một mặt nằm ngang trong lịng chất lỏng, áp suất là như nhau tại tất cả các điểm.
p = pa + ρgh
p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thĩang.
Pa là áp suất khí quyển ở mặt thĩang của c/lỏng.
3/Nguyên lý Paxcan:
-Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
p = png + ρgh png là áp suất ngồi
4/Máy nén thủy lực.
-Nguyên lý Paxcan được ứng dụng để chế tạo máy nén thủy lực ,máy nâng vật cĩ trọng lượng lớn,phanh thủy lực.
V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ
-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học và học bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.
TIẾT 62-B: CỦNG CỐ ÁP SUẤT THỦY TĨNH. NGUYÊN LÝ PAXCAN
I/MỤC TIÊU1/Kiến thức: 1/Kiến thức:
-Hiểu được trong lịng chất lỏng,áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu; độ tăng chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.
2/Kỹ năng :
-Biết áp dụng các kiến thức trên để giải các bài tập. II/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên :
-Các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm về Áp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Paxcan..
2/ Học sinh:
-Học kỹ bài Áp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Paxcan..
III. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chọn câu sai
A. Khi xuống càng sâu trong nước ta phải chịu một áp suất càng lớn..
B. Áp suất chất lỏng khơng phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.. C. Độ tăng áp suất lên một bình kín được chất lỏng truyền đi khắp bình.
D. Độ chênh lệch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng khơng phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thống.
Câu 2: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ chống.
-Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được…………..cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình..
A. truyền nguyên vẹn. B. chia đều. C. cân bằng.. D. nhân đơi.
Câu 3: Chọn phát biểu sai.
A.Tại mỗi điểmcủa chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau.. B. Áp suất tại những độ sâu khác nhau là khác nhau.
D. Tại những điểm khác nhau trên cùng một mặt nằm ngang trong lịng chất lỏng, áp suất là khác nhau .
Mức độ hiểu - vận dụng
Câu 4: Tínháp suất thủy tĩnh ở một đáy hồ sâu 30m.
A. 3,95.105Pa. B. 2,55.105Pa. C. 3, 5.105Pa. D. 2,5.105Pa.
Câu 5: Diện tích pitton nhỏ của một cái kích thủy lực bằng 3cm2, của piton lớn bằng 200cm2. Hỏi cần một lực bằng bao nhiêu tác dụng lên pitton nhỏ để đủ nâng một ơtơ nặng 15000N lên?
A. 225N. B. 252N C. 522N D. 552N
Câu 6: Tính áp lực tácdụng lên mặt kính cửa sổ của một tàu ngầm ở độ sâu 100m. Cửa sổ hình trịn cĩ bán
kính 15cm.