TIẾT 61: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 79 - 81)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

TIẾT 61: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH

I/MỤC TIÊU

1/Kiến thức:

-Cĩ KN đúng về hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh. -Nắm được nội dung ba định luật Kê-Ple và hệ quả suy ra từ nĩ.

2/Kỹ năng : II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên :

-Chuẩn bị một con lắc đơn.

2/ Học sinh:

-Ơn lại định luật vạn vật hấp dẫn và CT của lực hấp dẫn vũ trụ.

III/KIỂM TRA BÀI CŨ: IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Thơng báo về hệ địa tâm (quan điểm của Ptơlêmê)

-Thơng báo về hệ nhật tâm (quan điểm của CơPécNic)

-Thơng báo về các định luật của KêPle.

-Sơ lược cho hs biết về hình êlíp,các bán trục lớn,bán trục nhỏ.tiêu điểm của êlíp.

-Từ định luật 2 Kêple hãy suy ra hệ quả: Khi đi gần mặt trời,hành tinh cĩ vận tốc lớn,khi đi đi xa mặt trời hành tinh cĩ vận tốc nhỏ.

-Lưu ý quỹ đạo của các hành tinh trong hệ mặt trời đều là những ê líp rất gần với đường trịn,chỉ trừ thủy tinh và diêm vương tinh.Do đĩ bán tục lớn a của êlip được coi gần trùng với bán kính r của quỹ đạo trịn.

-Yêu cầu hs đọc thêm phần chứng minh định luật 3 ngay tại lớp.

-Cùng hs giải các BTVD -Mặt trăng là một vệ tinh của TĐ .Hãy thiết lập CT tính kh.lượng của TĐ từ bán kính quỹ đạo

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi SGK. -Học sinh cùng giáo viên giải các BT ví dụ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

1/Mở đầu

-Hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh.

2/Các định luật của Kê-Ple a/Định luật 1:

Mọi hành tinh đều chuyểnđộng theo cácquỹ đạo hình êlíp mà mặt trời là một tiêu điểm.

b/Định luật 2

Đọan thẳng nối mặt trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khỏang thời gian như nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/Định luật 3:

Tỷ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời.

3 3 1 2 2 2 1 2 a a ... T =T = Hay đối với hai hành tinh bất kỳ

3 2 1 2 2 1 a T a T ỉ ư÷ ỉ ư÷ ç ÷=ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ç è ø è ø 3/Bài tập vận dụng Bài 1:

Chu kỳ quay quanh mặt trời của sao hỏa và trái đất lần lượt là T1 và T2 .Vì quỹ đạo của trái đất và sao hỏa rất gần với đường trịn nên ta cĩ:

3 2 1 2 2 1 R T R T ỉ ư÷ ỉ ư÷ ç ÷=ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ç è ø è ø mà R2 = 1,52R2 do đĩ T1=T 3,52 =1,87T2 Bài 2: ADCT: 3 2 3 30 2 T T 2 2 2 2 r GM 4 r M 2.10 kg T 4 GT p = ® = = p

4/Vệ tinh nhân tạo.Tốc độ vũ trụ.

-Nếu ném xiên 1 vật với vận tốc đủ lớn vật sẽ 0 rơi trở lại trái đất mà quay quanh trái đất.Khi đĩ

coi là trịn của mặt trăng và chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất.

-Thơng báo cho hs về tốc độ vũ trụ cấp 1,2,3 và quỹ đạo của vệ tinh trong các trường hợp.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

lực hấp dẫn của trái đất hút vật chính là lực hướng tâm cần thiết để giữ vật quay quanh trái đất.

-Vận tốc vũ trụ cấp 1 là vận tốc cần thiết để đưa một vệ tinh lên quỹ đạo quanh trái đất mà khơng rơi trở về trái đất. vI=7,9 km/s.

-Vận tốc vũ trụ cấp 2 là vận tốc để đưa một vật ra xa trái đất theo một quỹ đạo parabol và trở thành hành tinh nhân tạo của mặt trời.

vII = 11,2 km/s

-Nếu vận tốc phĩng vệ tinh đạt tới giá trị vIII = 16,7 km/s thì nĩ cĩ thể thĩat ra kỏi hệ mặt trời theo một quỹ đạo hypebol.Vận tốcđĩ gọi là vận tốc vũ trụ cấp 3

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học và học bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 79 - 81)