Học sinh: Ơn lại quy tắc hình bình hành của 2 lực cùng td lên một chất điểm III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 48 - 49)

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

2/Học sinh: Ơn lại quy tắc hình bình hành của 2 lực cùng td lên một chất điểm III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Phép tổng hợp lực là gì?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thế nào là hợp lực của 2 lực?Hợp lực cĩ đồng phẳng và đ/quy với 2 lực t/phần khơng?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Cĩ thể t/hợp 2 lực 0 // khi chúng 0 đồng quy?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Trong hình 27.2 nếu ta dời véc tơ lực F1 từ A đến điểm đặt B của F2 sao cho nĩ vẫn giữ nguyên độ lớn, ↑↑lúc đầu thì F' Fur = +ur1' Fur2 cĩ phải là hợp lực của F1 và F2?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Yêu cầu hs lên bảng tổng hợp hai lực đồng quy.

-Hướng dẫn hs tìm ĐKCB của vật rắn chịu td của ba lực khơng //. -Yêu cầu hs nêu ĐKCB của vật rắn chịu td của ba lực khơng //.

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Vật chịu td của mấy lực? Trọng tâm G của vật nằm ở đâu?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình biểu diễn các lực td vào vật nằm yên trên mp nghiêng.

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Nhận xét, đánh giá giờ dạy.

-Thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Lên bảng làm. -Lắng nghe, ghi nhớ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh lên bảng làm. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. 1/ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy -Để tổng hợp 2 lực đồng quy ta làm như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Trượt hai lực trên giá của chúng tới điểm đồng quy I.

+Áp dụng quy tắc hình bình hành,tìm hợp lực của hai lực cùng đặt lên điểm đồng quy I. F Fur ur= +1 Fur2

-Chỉ cĩ thể tổng hợp 2 lực khơng // thành 1 lực duy nhất khi 2 lực đĩ đồng quy.Hai lực đồng quy thì cùng nằm trên 1 mp nên cịn gọi là 2 lực đồng phẳng.

2/Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơng song song. a/Điều kiện cân bằng:

-Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực khơng song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba (ba lực này phải đồng quy) Fur1 +Fur2 +Fur3 =0r

b/Thí nghiệm minh họa

-Treo 1 vật phẳng mỏng hình nhẫn bằng 2 sợi dây vào 2 lực kế.Một dây dọi đi qua trọng tâm O của vật chỉ giá của trọng lực td lên vật. Ba lực td vào vật là 2 lực căng và trọng lực P của vật. 3/Ví dụ. -Vật CB trên mp nghiêng.Cĩ 3 lực td lên vật : trọng lực P, phản lực pháp tuyến N, lực ma sát Fms. Ba lực này đồng phẳng đồng quy.Từ đĩ suy ra phản lực N cĩ tâm đặt tại điểm A , khơng phải là tâm của diện tích tiếp xúc,A lệch về phía dưới mp nghiêng.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.

TIẾT 41: BÀI TẬP

I/ MỤC TIÊU1 /Kiến thức: 1 /Kiến thức:

-Hiểu các BT đã giải về cân bằng của 1 vật rắn chịu td của 2 lực,3 lực khơng song song..

2/ Kỹ năng :

-Hình thành kỹ năng giải các bài tập thuộc các dạng trên.

II/ CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh:

-Chuẩn bị các bài tập thuộc các dạng trên trong sách giáo khoa.

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh ở nhà. -Nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải các bài tập số 2,3 trang 126 SGK -Yêu cầu hs ở dưới nhận xét các bài do hs giải trên bảng.

-Nhận xét về bài giải trên bảng của học sinh và sửa nếu cần thiết. -Quả cầu chịu td của mấy lực, nêu tên gọi của chúng?

-Biểu diễn các lực trên hình vẽ?

-Khi nào qủa cầu cân bằng?

-Đèn chịu td của mấy lực khi reo đèn vào một đầu dây?

-Đèn cân bằng khi nào? -Khi treo đèn vào giữa sợi dây thì đèn chịu td của mấy lực?

-Hai lực căng cĩ cùng độ lớn vì sao?

-Yêu cầu hs nêu tính chất về đường chéo của hình thoi từ đĩ vận dụng tính lực căng T.

-N.xét, đánh giá giờ dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lên bảng làm bài.

-Học sinh thảo luận và nhận xét, bổ sung bài giả của bạn.

-Lắng nhe, ghi nhớ. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh lên bảng làm. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh lên bảng làm.

Bài 2

-Quả cầu chịu td của ba lực:Trọng lực P,Phản lực N của tường,lực căng T của dây.

-Khi quả cầu cân bằng:

P N T 0+ + =

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 48 - 49)