Giáo viên: Chuẩnbị thí nghiệm như hình 29.13 SGK 2/ Học sinh: Ơn lại kiến thức về địn bẩy.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 53)

III/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

1/Giáo viên: Chuẩnbị thí nghiệm như hình 29.13 SGK 2/ Học sinh: Ơn lại kiến thức về địn bẩy.

2/ Học sinh: Ơn lại kiến thức về địn bẩy.

III/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu đkcb của một vật rắn chịu td của ba lực song song.

-Phát biểu quy tắc hợp lực của hai lực // cùng chiều,//trái chiều.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Giáo viên về td của lực đối với vật rắn cĩ trục quay cố định.

- Khi lực cĩ giá đi qua t/quay hoặc ⊥ với t/ quay cĩ làm cho vật quay quanh trục của nĩ? -Muốn làm cho vật quay thì lực phải cĩ giá ntn? -Tác dụng làm quay của một lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

-GV làm TN ở hình 29.3 -Nếu vật chỉ chịu td của

F

ur

thì đĩa sẽ ntn?

-Nếu vật chỉ chịu td của 1

F

ur

thì đĩa sẽ ntn?

-Khi nào thì đĩa CB ? -GV thơng báo cho hs khái niệm về mơ men lực và nhấn mạnh khi nĩi đến mơ men của một lực phải chỉ rõ “đối với trục quay nào”

-ĐKCB của 1 vật rắn cĩ trục quay cố định là gì? -K/c từ trục quay tới giá của lực và k/c từ điểm đặt của lực tới trục quay cĩ phải là 1 khơng? -Nêu các ứng dụng và trường hợp cĩ thể áp dụng QTMM lực.

-N.xét, đánh giá giờ dạy.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh theo dõi và nêu các nhận xét. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

1/Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn cĩ trục quay cố định

-Các lực cĩ giá // vớitrục quay hoặc cắt rục quay thì khơng cĩ td làm quay cánh cửa.

-Các lực cĩ phương ⊥với cửa và cĩ giá càng xa trục quay thì td làm quay cửa càng mạnh.

-Vậy: td làm quay của một lực lên một vật rắn cĩ trục quay cố định từ trạng thái nghỉ 0 những phụ thuộc vào độ lớn của lực mà cịn phụ thuộc k/c từ trục quay tới giá của lực (tay địn của lực) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/Mơ men của lực đối với một trục quay: a/Thí nghiệm

-Khi đĩa trịn cân bằng thì F1.d1 = F.d

-Nếu chỉ riêng Fur1 td lên thì đĩaquay theo chiều kim đồng hồ.Nếu chỉ riêng Fur td thì đĩa quay theo chiều ngược lại.Cả hai lực Fur1 và Fur td đồng thời thì đĩa cân bằng.Khi ấy td làm quay đĩa của hai lực bằng nhau và ngược nhau.

b/Mơ men lực

-Xét một lực Furnằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay Oz.Mơ men của lựcFurđối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho td làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay địn. M = F.d

3/ĐK CB của một vật rắn cĩ trục quay cố định.

-Muốn cho 1 vật rắn cĩ t/quay cố định nằm CB thì tổng mơ men của các lực cĩ kh/hướng làm cho vật quay theo 1 chiều phải = tổng mơ men của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.

M1 + M2 +…= 0

4/Ứng dụng a/cân đĩa

b/Quy tắc mơ men lực cịn được áp dụng cho cả t/hợp vật khơng cĩ trục quay cố định mà chỉ cĩ trục quay tạm thời.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi C2 học và học bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 53)