TIẾT 54: ĐỊNH LUẬT BẢO TỊAN CƠ NĂNG I/MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 69 - 72)

MV mv 0V 1,6 m/s M

TIẾT 54: ĐỊNH LUẬT BẢO TỊAN CƠ NĂNG I/MỤC TIÊU

I/MỤC TIÊU

1/Kiến thức:

-Nắm vững KN cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.

2/Kỹ năng :

-Biết cách thiết lập ĐLBT cơ năng trong các trường hợp cụ thế lực td là trọng lực và lực đàn hồi.Từ đĩ mở rộng thành ĐL tổng quát khi lực td là lực thế nĩi chung.

II/CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên :

-Chuẩn bị một con lắc đơn.

2/ Học sinh:

-Ơn lại kiến thức về động năng và thế năng.

-Phát biểu và viết biểu thức định lý động năng.

-Viết biểu thức của thế năng đàn hồi.Nêu các tính chất của thế năng này.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Cho hs quan sát cđ của con lắc đơn , yêu cầu hs nhận xét về Wt và Wd của vật nặng.

-Hướng dẫn hs thiết lập biểu thức ĐLBT cơ năng trong t.hợp trọng lực. -Một vật được thả rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy áp dụng ĐLBT cơ năng để chứng tỏ rằng vận tốc của vật khi chạm đất là v= 2gh .

-Giải thích cho hs hiểu vì sao cĩ thể AD ĐLBT cơ năng cho con lắc đơn. -Hướng dẫn hs thiết lập biểu thức ĐLBT cơ năng trong t.hợp lực đàn hồi. -Lực đàn hồi và trọng lực cĩ điểm gì giống nhau?

-Kết luận tổng quát cho hs cho t.hợp cĩ thêm lực 0 phải là lực thế td lên vật.

-Hướng dẫn hs giải các bài tập ví dụ trong bài học về ĐL BTCN.

-Học sinh quan sát thảo luận và đưa ra câu trả lời.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh lên bảng làm.

-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ. 1/Thiết lập định luật a/Truờng hợp trọng lực 2 2 1 2 1 2 mv mv mgz mgz 2 + = 2 +

-Trong quá trình cđ ,nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực ,động năng cĩ thể chuyển thành thế năng và ngược lại,và tổng của chúng tức là cơ năng được bảo tịan (khơng đổi theo thời gian) b/Trường hợp lực đàn hồi 2 d dh mv W W W mgz const 2 = + = + =

-Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của lực đàn hồi khi động của vật tăng thì thế năng của vật giảm nhưng tổng của chúng tức là cơ năng luơn được bảo tịan.

c/Kết luận tổng quát

-cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luơn được bảo tịan.

2/Biến thiên cơ năng. Cơng của lực khơng phải là lực thế.

-Khi ngịai lực thế vật cịn chịu tác dụng của lực khơng phải lực thế, cơ năng của vật khơng bảo tịan và cơng của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật. A12(lực khơng thế) = W2-W1= ΔW 3/Bài tập vận dụng Bài 1: SGK Bài 2: SGK V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học và học bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.

TIẾT 55: BÀI TẬPI/MỤC TIÊU I/MỤC TIÊU

1/Kiến thức:

-Hiểu các bài đã giải về động năng và định lý động năng.

2/Kỹ năng :

-Hình thành kỹ năng giải các bài tĩan về động năng,định lý động năng.

II/CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : . 1/ Giáo viên : . 2/ Học sinh:

- Làm các bài tập thuộc dạng trên ở nhà

III/KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Nêu định nghĩa và viết BT động năng.nếu vận tốc của vật tăng gấp 3 thì động năng của vật thay đổi ntn? -Phát biểu và viết biểu thức định lý động năng.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của hs. -Yêu cầu ba hs lên bảng giải các bài tập 1,2,3 trang 163 SGK.

-Yêu cầu hs ở dưới nhận xét về các bài đã giải trên bảng của hs.

-Nhận xét việc chuẩn bị bài tập của hs ở nhà và bài giải trên bảng của hs chỉ ra những hạn chế và cách khắc phục.

-Hướng dẫn hs giải các bài tập trên nếu cần thiết. -Vận tốc của xe con so với xe tải được XĐ ntn? -Gia tốc của xe trong hai t.hợp cĩ = nhau 0 vì sao? Vậy lực td lên xe trong mỗi t.hợp ntn?

-Độ dời của xe trong mỗi t.hợp cĩ = nhau 0 vì sao? Vậy cơng thực hiện được trong mỗi t.hợp ntn? -Lực cản trung bình được XĐ bằng cách nào? -Dấu (-) cĩ ý nghĩa như thế nào?

-Động năng của xe ở cuối đọan đường đựoc XĐ ntn?

-Học sinh lên bảng làm.

-Học sinh thảo luận và đưa ra nhận xét.

-Học sinh quan sát thảo luận và đưa ra câu trả lời.

-Học sinh theo dõi và ghi nhớ.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

Bài 1/163

a/ -Động năng của ơ tơ tải 2 1 d1 mv W 562500J 2 = =

- Động năng của ơ tơ con 2 2 d 2 mv W 146250J 2 = =

b/ Vận tốc của ơ tơ con so với hệ quy chiếu gắn liền với ơ tơ tải là: vr12 =vr13−vr23=0r do đĩ động năng của ơ tơ con bằng 0.

Bài 2/163

-Gia tốc của xe trong hai t.hợp bằng nhau và

bằng v 0 a t t ∆ = = ∆ ∆ do đĩ lực td lên xe trong

hai trường hợp bằng nhau.

-Tuy nhiên độ dời trong hai t.hợp là khác nhau

2 2 2 1 v v s 2a −

= do đĩ cơng thực hiện được trong hai t.hợp là A = F.s phải khác nhau

Bài 3/ 163.

-Cơng của lực cản bằng độ biến thiên động năng của viên đạn. 2 2 2 2 d 2 d1 mv mv A W W Fs 2 2 = − ⇔ = − -Lực cản trung bình: 2 2 2 2 mv mv F 2s 2s = − = - 8000 N -Dấu (-) chỉ lực cản  chiều cđ của viên đạn.

Bài 5/163

-Cơng của lực kéo: A=Fscos =5916Jα

-Cơng của lực cản: A =-F s=-4000JC ms

-Động năng của xe ở cuối đọan đường. Wđ = A + AC = 1916 J

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài. Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học và học bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh về làm các BT sau bài học.

TIẾT 56: ƠN TẬP

I/MỤC TIÊU1/Kiến thức: 1/Kiến thức:

2/Kỹ năng : -Tổng hợp kiến thức. II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : . 2/ Học sinh:

-Ơn lại kiến thức của hai chương 3 và 4.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w