Biểuthức của gia tốc rơi tự do.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 28 - 29)

V/ CỦNG CỐ-DẶN DỊ

2/Biểuthức của gia tốc rơi tự do.

-Lực hấp dẫn lên vật m ở độ cao h là ( 1 2)2 m .m F G R h = +

-Trong đĩ M ,R là khối lượng và bán kính của trái đất.

-Trọng lực tác dụng lên vật: P m.g=

cũng chính là lực hấp dẫn giữa vật và trái đất.Do đĩ ta tính được gia tốc rơi tự do của vật ở độ cao h

trọng lực?

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Trọng lực là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật?

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Yêu cầu hs lên tìm CT tính gia tốc rơi tự do của vật ở độ cao h ? -Yêu cầu hs g/ thích kết quả tìm được về g.trị của gia tốc rơi tự do. -Giáo viên thơng báo về trường hấp dẫn, rường trọng lực.

-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của trọng trường.

-GV thơng báo gia tốc rơi tự do cịn gọi là gia tốc trọng trường. -N.xét, đánh giá giờ dạy.

trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh lên bảng làm. -HS giải thích. -HS lắng nghe , ghi nhớ. -Học sinh thảo luận và trả lời. -HS lắng nghe , ghi nhớ. ( )2 GM g R h = + 3/ Trường trọng lực:

-Mỗi vật luơn td lực hấp dẫn lên các vật xung quanh.ta nĩi xung quanh mỗi vật đều cĩ một trường hấp dẫn.

-Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nĩ gọi là trường trọng lực.

-Đặc điểm của trọng trường: Nếu nhiều vật khác nhau lần lượt đặt tại 1 điểm thì trọng trường gây ra cho nĩ cùng 1gia tốc rơi tự do như nhau.

-Vậy g là một đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm.Nĩ cịn được gọi là gia tốc trọng trường.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 sau bài học, đọc trước bài 18 ở nhà.

TIẾT 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM

I/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

-Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.

2/ Kỹ năng :

-Biết vận dụng các CT trong bài để giải các bài tập về vật bị ném.

II/ CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên :

-Thí nghiệm vịi phun để kiểm chứng các CT.

2/ Học sinh :

- Đọc trước bài 18 ở nhà.

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phát biểu, viết CT, nêu tên gọi đơn vị của các đại lượng trong CT của ĐL vạn vật hấp dẫn.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Hình chiếu của vật trên các trục Ox và Oy chuyển động như thế nào?

-Yêu cầu học sinh xác định các tọa độ ban đầu và vận tốc ban đầu của hình chiếu của chất điểm trên cáctrục Ox và Oy. -Dấu trừ trong biểu thức của ay cĩ ý nghĩa gì? Phải chăng nĩ diễn tả

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh lên bảng viết.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 28 - 29)