CỦNG CỐ-DẶN DỊ.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 36 - 40)

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài,hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu hs về làm các BT 1,2,3,4,5,6 trang 97 SGK.

TIẾT 30: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LY TÂM

HIỆN TƯƠNG TĂNG GIẢM VÀ MẤT TRỌNG LƯỢNGI/MỤC TIÊU I/MỤC TIÊU

1/Kiến thức: Học sinh hiểu rõ KN,biểu thức của lực hướng tâm,lực quán tính ly tâm. 2/Kỹ năng :

-Biết vận dụng những KN trênđể g/thích được hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng. -Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài tĩan động lực học về chuyển động trịn đều.

II/CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên : Dụng cụ như ở các hình 22.1,22.3,22.4 SGK 2/ Học sinh: Ơn lại về trọng lực,quán tính.

III/KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là HQC phi quán tính.Lực quán tính là gì? IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Buộc hịn đá vào đầu 1 sợi dây , cầm đầu kia và quay nhanh, vật nào đã giữ chohịa đá cđ trịn ?

-Véc tơ gia tốc mà lực gây

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời.

1/ Lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm.a/ Lực hướng tâm. a/ Lực hướng tâm.

-Khi một vât cđ trịn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên nĩ gọi là lực hướng tâm.

ra cho vật cđ trịn đều cĩ chiều ntn ?

-Vậy lực gây ra gia tốc hướng tâm cĩ chiều ntn? lực hướng tâm là gì?

-Hãy cho ví dụ về lực hướng tâm.

-Vật nằm yên trên mặt bàn khi bàn quay khơng quá nhanh vì sao?

-Trong HQC gắn với trái đất thì cĩ những lực nào td lên vật,lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm của vật? -Trong HQC gắn với bàn thì cĩ những lực nào td lên vật? trạng thái của nĩ là trạng thái gì,vì sao? -Lực q/tính ly tâm là gì? Nĩ cĩ phương chiều và độ lớn như thế nào?

-Một vật đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng của những lực nào?

-Thơng báo ĐN về trọng lực, trọng lượng của vật. -Vì sao gia tốc của vật rơi tự do giảm dần từ địa cực đến xích đạo?

-Thơng báo về trọng lực, trọng lượng biểu kiến. -Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng luợng là gì ? -N.xét, đánh giá giờ dạy.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lắng nghe và ghi nhớ. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Lắng nghe và ghi nhớ. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. 2 2 ht ht mv F ma m r r = = = ω b/ Lực quán tính ly tâm

-Lực q/tính ly tâm là lực td lên vật cđ trịn đều, nĩ cĩ cùng độ lớn cùng giá nhưng ngược chiều với lực hướng tâm. Furq = −marht

2 2 2 mv Fq m r r = = ω

2/ Hiện tượng tăng giảm , mất trọng lượng.a/ Khái niệm về trọng lực trọng lượng. a/ Khái niệm về trọng lực trọng lượng.

-Trọng lực của vật là hợp lực của lực hấp dẫn mà t/đất td lên vật và lực q/tính ly tâm do sự quay của t/đất quanh trục của nĩ. P Fur ur= hd +Furq

b/ Sự tăng giảm và mất trọng lượng.

-Nhiều t/hợp 1 vật đặt trong 1 hệ cđ cĩ gia tốc a so với trái đất.Khi đĩ vât cịn chịu thêm td của lực q/tính Furq = −marht do cđ của hệ gây ra Vật

sẽ chịu td của 1lực P' Pur =urhd +Furqt ở trong hệ đĩ

nếu vật được treo vào 1 lực kế, lực kế sẽ chỉ giá trị P’.P'ur được gọi là trọng lực biểu kiến của vật. -Khi 1 người ở trong 1 buồng thang máy cđ với gia tốcar  thì Furqt và hợp lực P’ cĩ giá trị P’ = P + Fqt = m(g+a) khi đĩ người ấy sẽ đè lên sàn thang 1 lực > mg đĩ là h/tg tăng trọng lượng. -Nếu thang cĩ gia tốcar  thì Furqt  và hợp lực P’ cĩ giá trị P’ = P - Fqt = m(g-a) khi đĩ người ấy sẽ đè lên sàn thang 1 lực nhỏ hơn mg đĩ là h/tg giảm trọng lượng.

-Nếu thang cĩ ar = gr thì P’ = 0 người ấy sẽ 0 đè lên sàn thang nữa đĩ là h/tg mất trọng lượng.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài ,hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập sau bài học.

TIẾT 31: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

I/MỤC TIÊU1/Kiến thức: 1/Kiến thức:

-Vẽ được hình diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật. 2/Kỹ năng :

-Biết vận dụng các ĐL Niu Tơn để giải bài tốn về chuyển động của vật.

II/CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên :

III/KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Phát biểu và viết biểu thức ĐL 2 Niu Tơn. - Phép phân tích lực là gì ?

IV/THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC KIẾN THỨC TRONG BÀI HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾNTHỨC

-Vật chịu td của những lực nào? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Trong lực cĩ tác dụng gì? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Phản lực cĩ tác dụng gì? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Phép phân tích lực là gì? Căn cứ vào cáctd của trọng lực cĩ thể phân tích nĩ thành những thành phần ntn? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

- Py= mgcosα và Px = mgsinα vì sao?

-Khi nào vật trượt xuống? -Độ lớn của lực ma sát trượt được tính ntn?

-Viết biểu thức định luật hai Niu Tơn dạng véc tơ,dạng đại số và tính gia tốc của vật. -Vật chịu tác dụng của mấy lực?

-Từ hình vẽ cĩ thể tính lực căng ntn?

-Lực hướng tâm là gì,độlớn của nĩ được XĐ ntn?

-Viết biểu thức liên hệ giữa chu kỳ và vân tốc của vât cđ trịn đều.

-Tính chu kỳ của vật. -Nhận xét,đánh giá giờ dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Lên bảng viết -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Lên bảng tính.

1/Bài 1

a/ Vật chịu td của trọng lực P,p/tích P thành 2 t/phần: Py = mgcosα ⊥ với mp nghiêng nĩ cân bằng với phản lực pháp tuyến N. Px = mgsinα // với mp nghiêng và hướng xuống. Vật cịn chịu td của lực ma sát.Vật trượt được xuống dưới nếu Px thắng được lực ma sát nghỉ cực đại. mgsinα > μnmgcosα hay tanα > μn

thay số : tanα > 0,4 hay α > 21,80

b/ Khi vật trượt xuống lực ma sát là lực ma sát trượt, gia tốc của vật là:

x mst t P F mgsin mg cos a m m − α − µ α = = t a g(sin= α − µ cos )α Thay số ta tính được: a 3,2m / s≈ 2

Vận tốc của vât ở cuối mặt phẳng nghiêng là:

v= 2as 2,23m / s≈2/ Bài 2. 2/ Bài 2. Lực căng mg 0,25.9,80 Q 3,46N cos cos 45 = = ≈ α

Lực hướng tâm Fht =P tanα = mg tanα

Mặt khác 2 2 ht 2 F m r m lsin T π   = ω =  ÷ α   Vậy 2 2 m lsin mg tan T π   α = α  ÷   Do đĩ : l cos T 2 1,2s g α = π = V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài ,hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập sau bài học.

TIẾT 32: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT

1/ Kiến thức:

-Học sinh hiểu được thế nào là hệ vật ,nội lực,ngoại lực.

2/ Kỹ năng :

-Biết vận dụng các ĐL Niu Tơn để kháo sát cđ của hệ vật gồm haivật nối với nhaubằng một sợi dây.

II/ CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên :

2/ Học sinh: Ơn lại về các ĐL Niu Tơn,lực ma sát, lực căng của dây.III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Phát biểu và viết biểu thức ĐL 2 Niu Tơn. -Lực căng của dây cĩ những đặc điểm gì?

-Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Biểu thức tính độ lớn của lực ma sát trượt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Hai lực căng td lên hai vật cĩ phương chiều và độ lớn ntn?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Viết biểu thức ĐL2 Niu Tơn cho mỗi vật (cả dạng véc tơ và đại số). -Hai vật cĩ cùng gia tốc vì sao? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Từ biểu thức tính gia tốc của mỗi vật hãy tính gia tốc chung của 2 vật.

-Lực căng của dây được xác định ntn?

-Hệ vật là gì?

-Thế nào là nội lực, ngọai lực?

-Khi hệ cđ tốc độ và độ lớn vận tốc của 2 vật cĩ bằng nhau khơng vì sao?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Vật nào sẽ đi xuống vật nào sẽ đi lên? Làm thế nào để biết được điều đĩ? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Hãy phân tích P2 thành 2 thành phần căn cứ vào td của nĩ? -Độ lớn của lực ma sát

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh lên bảng viết.

-Học sinh thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh lên bảng làm. -Học sinh lên bảng làm.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh thảo luận và trả lời. -Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Học sinh lên bảng làm. -Học sinh lên bảng 1/Khái niệm về hệ vật.

-Do td của lực kéo F ,vật m1 cĩ gia tốc và bắt đầu cđ,dây kéo căng ra và xuất hiện cặp lực căng T và T’ td lên mỗi vật.

-Chọn trục tọa độ x’x hướng theo F và AD ĐL 2 NiuTơn cho mỗi vật .

-Hai vật cđ cùng vận tốc nên cĩ cùng gia tốc a. ms1 1 F T F− − =m a (1) T ' F− ms2 =m a2 (2) -Trong đĩ: 1 1 2 2 Fms = µm g, Fms = µm g,T T '= -Từ (1) và (2) ms1 ms2 1 2 F (F F ) a m m − + = + 1 2 1 2 F (m m )g a m m − µ + = +

-Lực căng của dây: 2

1 2 m F T m m = +

-Hệ vật là một tập hợp 2 hay nhiều vật mà giữa chúng cĩ tương tác.

-Lực tương tác giữa các vật trong hệ là nội lực.Lực do các vật ở bên ngồi hệ td lên các vật trong hệ gọi là ngoại lực.

2/ Một ví dụ khác về hệ vật-Hai vật cĩ cùng tốc độ và độ lớn gia tốc. -Hai vật cĩ cùng tốc độ và độ lớn gia tốc. -Xét vật 1: P1 =m g 0,3.9,8 2,94 N1 = = -Phân tích P2 thành 2 thành phần 0 2 x 2 P =m .g.sinα =0,2.9,8.sin30 =0,98 N

P2x xu hướng làm vật 2 trượt xuống.

2 y 2

P =m .g.cosα

P2y nénvuơng gĩc với mặt phẳng nghiêng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 y 2

Fms= µ.P = µ.m .g.cosα ≈0,51N

1 2 ms

P > +P F vậy m1 đi xuống cịn m2 đi lên do đĩ Fms cĩ chiều hướng xuống dưới.

-Ngồi ra cịn cĩ lực căng T td lên mỗi vật. -ADĐL 2 Niu Tơn cho mỗi vật ta cĩ:

đựoc tính như thế nào? -Viết Biểu thức ĐL 2 Niu Tơn cho mỗi vật dạng véc tơ rồi suy ra dạng đại số. -Từ (3) và (4)tính gia tốc của mỗi vật rồi tính lực căng từ (3)

-N.xét, đánh giá giờ dạy.

làm. -Học sinh lên bảng làm -Học sinh lên bảng làm. 1 1 P T m a− = (3) T P− 2 x −Fms =m a2 (4) -Từ (3) và (4) ta cĩ: 1 2x ms 1 2 P P F a m m − − = + =2,9m/s2 1 1 T P m a 2,07N= − = V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài ,hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập sau bài học.

TIẾT 33-34: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 36 - 40)