F= F.sin ,F α= F.co sα

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 42 - 43)

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

F= F.sin ,F α= F.co sα

-Theo ĐL 2 Niu Tơn:

ms x y N P F F F a m + + + + = ur ur ur ur ur r -Chiếu lên x’x ta cĩ: Fy Fms a m − = ms y F = µ = µ +N (P F )= µ(mg F.sin )+ α 2 F.sin (mg F.sin ) a 1,87m / s m α − µ + α = ≈ V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

TIẾT 36 – 37 : ƠN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- Hệ thống kiến thức trọng tâm của các bài học trong chương, trả lời các thắc mắc của học sinh, giải các bài

tập trong sách giáo khoa

1/ Kiến thức :

-Học sinh cần hiểu được các k/n lực,hợp lực,biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và biết cách phân tích một lực thành hai lực thành phần cĩ phương xác định.

-Phát biểu được DL I Niu-Tơn.Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số VD về quán tính. -Hiểu rõ về mối q/hệ giữa các đ.lượng: gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong ĐL2 NiuTơn.

-Biết vận dụng ĐL 2 Niu Tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

-Hiểu được rằng td cơ học bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và các lực t/tác giữa 2 vật là 2 lực trực đối. -Hiểu được rằng hấp dẫn là 1 đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. Nắm được biểu thức,đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.

-Vận dụng được các biểuthức để giải các bài tĩan đơn giản.

-Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.

-Biết vận dụng các CT trong bài để giải các bài tập về vật bị ném. -Hiểu được thế nàolà lực đàn hồi.

-Hiểu rõ đượcc các đặc điểm của lực đàn hồi và lực căng của dây,thể hiện được các lực đĩ trên hình vẽ. -Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo.

-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. -Viết được biểu thức của Furmsn và Furmst.

-Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến KN lực QT,biểu thức và đặc điểm của lực QT. -Viết được biểu thức của lực QT và vẽ đúng véc tơ biểu diễn lực QT.

-Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến KN lực QT,biểu thức và đặc điểm của lực QT. -Viết được biểu thức của lực QT và vẽ đúng véc tơ biểu diễn lực QT.

2/ Kỹ năng :

-Vận dụng giải các bài tập về phân tích lực,tổng hợp lực.

-Vận dụng được ĐL 1 giải thích một số hiện tuợng vật lý. Biết phát huy và đề phịng những tác hại của quán tính.

-Biết vận dụng ĐL 2 Niu Tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

-Biết vận dụng định luật 3 NiuTơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

-Vận dụng được các biểuthức để giải các bài tĩan đơn giản.

-Biết vận dụng các CT trong bài để giải các bài tập về vật bị ném.

-Vận dụng định luật Húc để giải các bài tập đơn giản về lực đàn hồi của lị xo.

-Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế cĩ liên quan tới ma sát và giải bài tập. -Biết vận dụng KN lực QT để giải một số bài tốn trong HQC PQT.

-Biết vận dụng KN lực QT để giải một số bài tốn trong HQC PQT.

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên : Một số bài tập trong SBT vật lý 10.2/ Học sinh : Ơn lại các bài thuộc phạmvi chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 42 - 43)