Một vài trường hợp thường gặp a/ Lực đàn hồi của lị xo

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 32 - 33)

V/ CỦNG CỐ-DẶN DỊ

2/Một vài trường hợp thường gặp a/ Lực đàn hồi của lị xo

a/ Lực đàn hồi của lị xo

-Phương của lực trùng với phương của trục lị xo.

-Chiều ngược với chiều biến dạng của lị xo.

-Độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.

Giá trị đại số của lực đàn hồi: dh

F = − ∆k. l

Trong đĩ ∆l là độ biến dạng của lị xo,k là hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng) của lị xo.đơn vị là N/m. Dấu trừ trong CT chỉ rằng lực đàn hồi luơn ngược với chiều biến dạng.

-ĐL Húc: Trong giới hạn đàn hồi,lực đàn hồi tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.

b/Lực căng của dây

-Điểm đặt là điểm mà dây tiếp xúc với vật. -Phương trùng với chính sợi dây.

-Chiều hướng từ 2 đầu sợi dây vào giữa sợi dây.

-Với những dây cĩ k.lượng 0 đáng kể thì lực căng ở 2 đầu dây cĩ cùng một độ lớn.

+ Trường hợp dây vắt qua rịng rọc :

- Rịng rọc cĩ tác dụng đổi phương của lực tác dụng.

-Nếu khối lượng của: dây,rịng rọc và ma sát ở trục quay 0 đáng kể thì lực căng trên hai nhánh dây đều cĩ độ lớn bằng nhau.

3/Lực kế

-Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực họat động dựa trên cơ sở của ĐL Húc,bộ phận chủ yếu của nĩ là một lị xo.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài ,hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập sau bài học.

TIẾT 27 LỰC MA SÁT

I/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. -Viết được biểu thức của Furmsn và Furmst.

2/ Kỹ năng :

-Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế cĩ liên quan tới ma sát và giải bài tập.

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm như trong bài học,một số ổ bi các lọai. 2/ Học sinh : Đọc trước bài này ở nhà

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Lực đàn hồi x/hiện trong những trường hợp nào? Nêu rõ phương,chiều của lực đàn hồi ở lị xo,dây căng. -Giải thích ý nghĩa của đại lượng k trong cơng thức của định luật Húc.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lực nào đã giữ khơng cho vật chuyển động ? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. - Lực ma sát nghỉ là gì ? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Lực ma sát nghỉ cĩ phương, chiều và độ lớn ntn ?

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Hệ số ma sát nghỉ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

-Nhận xét, bổ sung trả lời của HS và nêu nội dung kiến thức.

-Lực ma sát trượt là gì ? Xuất hiện ở đâu, khi nào ?

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Lực ma sát trượt cĩ phương chiều ntn ? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Độ lớn của lực ma sát trượt được xác định như thế nào ?

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời. -Nhận xét bổ sung trả lời của bạn.

-Thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 32 - 33)