Khảo sát thực nghiệm cân bằng a/Bố trí thí nghiệm:

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 45 - 48)

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1/Khảo sát thực nghiệm cân bằng a/Bố trí thí nghiệm:

a/Bố trí thí nghiệm:

b/Quan sát: Khi vật rắn cân bằng thì: -Hai sợi dây mĩc vào A và C cùng nằm trên một đường thẳng.

-Độ lớn của hai lực F1 và F2 bằng nhau.

2/Điều kiện cân bằng của một vật rắn.

-ĐKCB: Muốn cho vật rắn chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực phải trực đối.

-Tác dụng của một lực khơng thay đổi khi điểm đặt của lực đĩ dời chỗ trên giá của nĩ.

3/Trọng tâm của vật rắn

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Tác dụng của lực cĩ thay đổi khi di chuyển điểm đặt của lực trên giá của chúng?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thơng báo với hs về trọng tâm của vật rắn.

-Nếu dây treo vật khơng thẳng đứng thì vật cĩ cân bằng khơng? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Nếu dây treo cĩ phương thẳng đứng ,nhưng trọng tâm G khơng nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật cĩ CB ? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Hướng dẫn hs suy luận để tìm ra cách xác định trọng tâm của các vật rắn đồng tính mỏng phẳng.

-Thơng báo cách XĐ trọng tâm của một số vật rắn cĩ đồng tính cĩ hình dạng đặc biệt.

-KN về mặt chân đế.

-Vật chịu td của những lực nào? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -ĐKCB của vật rắn cĩ mặt chân đế là gì? -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Thơng báo với hs về các dạng CB.

-Hãy nêu đặc điểm của từng dạng cân bằng?

-YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-N.xét,đánh giá giờ dạy.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn.

-Lắng nghe, ghi nhớ. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời. -Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lắng nghe, ghi nhớ. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-Nhận xét,bổ sung trả lời của bạn.

,hướng xuống dưới và đặt ở 1 điểm x/định gắn với vật.

4/Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây.

-Khi vật rắn cân bằng: lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối 

+ Dây treo trùng với phương thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.

+ Độ lớn của T bằng độ lớn của P của vật.

-Vận dụng:

+Dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng.

+Xác định trọng tâm của vật rắn.

5/Xác định trọng tâm của vật mỏng phẳng.

-Treo vật ở một đầu sợi dây mềm nối với điểm A,đánh dấu đường thẳng đứng AA’ kéo dài của dây treo bằng dây dọi.Treo vật ở điểm B và dùng dây dọi xác định đường thẳng đứng BB’.

-Trọng tâm G của vật là g/điểm của AA’và BB’.

6/Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.

-Mặt chân đế là hình đa giác lồi chứa tất cả các điểm tiếp xúc.

-ĐKCB của vật rắn cĩ mặt chân đế:đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

7/Các dạng cân bằng.

-Cân bằng bền: khi vật bị lệch khỏi VTCB thì tự nĩ trở về VTCB ban đầu.

-Cân bằng khơng bền: khi vật bị lệch khỏi VTCB thì tự nĩ khơng trở về VTCB ban đầu.

-Cân bằng phiếm định: khi vật bị lệch khỏi VTCB thì nĩ nhận vị trí mới bất kỳ làm VTCB.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài. Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài học và học bài ở nhà.

TIẾT 39-B: CỦNG CỐ

I/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

-Biết ĐN giá của lực ,phân biệt giá với phương. -Biết ĐN trọng tâm của vât rắn.

-Nắm vững điều kiện cân bằng của mộtvật rắn dưới tác dụng của hai lực.

2/ Kỹ năng :

-Vận dụng điều kiện cân bằng để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.

II/ CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chuẩn bị các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng cuả hai lực. Trọng tâm

2/ Học sinh:

-Học kỹ bài Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng cuả hai lực. Trọng tâm

III. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

Mức độ nhận biết:

Câu 1: Điền từ cho dưới đây vào chỗ chống.

“ Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đĩ phải cùng giá ...và ngược chiều.

A. cùng độ lớn B. khơng cùng độ lớn

C. trực đối D. đồng qui

Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song:

“ Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” Biểu thức cân bằng lực của chúng là:

A. Fr1−Fr3 =Fr2; B . Fr1+Fr2 =−Fr3; C. Fr1+Fr2 =Fr3; D. Fr1−Fr2 =Fr3.

Câu 3: Trọng tâm của vật là điểm đặt

A. Trọng lực tác dụng vào vật. B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật.

C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.

Mức độ hiểu:

Câu 4: Tìm phát biểu SAI sau đây về vị trí trọng tâm của mơt vật.

A. phải là một điểm của vật. B. cĩ thể trùng với tâm đối xứng của vật. C. cĩ thể ở trên trục đối xứng của vật. D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật

Câu 5: Trong các vật hình: tam giác tù, hình trịn, hình vuơng, hình chữ nhật.

Vật nào cĩ trọng tâm khơng nằm trên trục đối xứng của nĩ?

A. Tam giác tù. B. Hình vuơng. C. Hình trịn. D. Hình chữ nhật. Mức độ vận dụng:

Câu 6: Một tấm ván cĩ trong lượng 250N bắc qua một con mương. Trọng tâm của nĩ cách điểm tựa A của

bờ mương một khoảng 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hãy xác định các lực tác dung lên điểm tựa A.

A. 80N. B. 160N. C. 100N. D. 140N.

Câu 7: Một người gánh hai bao, mộtbao gạo nặng 300N, mộtbao ngơ nặng 200N. Địng gánh dài 1,5m. Hỏi

vai người ấy phải đặt cách thúng gạo bao nhiêu để địn gánh cân bằng.

A. 40cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 70cm.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Yêu cầu học sinh về tham khảo thêm các bài tập thuộc các dạng trên trong sách BT vật lý 10 nâng cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 45 - 48)