Học sinh: học kỹ bài trước, đọc bài trước ở nhà III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 27 - 28)

V/ CỦNG CỐ-DẶN DỊ

2/Học sinh: học kỹ bài trước, đọc bài trước ở nhà III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Phát biểu ĐL 2 Niu Tơn. Hệ lực cân bằng là gì ? Minh họa trường hợp ba lực cân bằng.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Làm TN cho học sinh theo dõi.

-Yêu cầu HS nêu KL về h.tượng q.sát được. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Làm TN cho học sinh theo dõi.

-Hai lực tác dụng lên hai vật cĩ phương chiều và độ lớn như thế nào? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Thế nào là 2 lực trực đối. -Yêu cầu hs phát biểu ĐL sau khi đã rút ra các nhận xét.

-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Vì sao lực và phản lực 0 thể cân bằng nhau ? -Yêu cầu HS nhận xét,

-Học sinh theo dõi TN. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh theo dõi TN. -Học sinh thảo luận và trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung

1/ Nhận xét

Ví dụ : SGK

Kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A.Đĩ là sự tác dụng tương hỗ (sự tương tác) giữa các vật.

2/ Định luật 3 Niu Tơn a/ Thí nghiệm : SGK AB F ur là lực do vật A tác dụng lên vật B BA F ur là lực do vật B tác dụng lên vật A Nhận xét:

-Hai lực này cĩ cùng giá,cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

-Hai lực cùng giá,cùng độ lớn và ngược chiều gọi là hai lực trực đối.

b/ Định luật:

-Khi vật A tácdụng vào vật B một lực thì vật B cũng sẽ tác dụng trở lại vật A một lực.Hai lực này là hai lực trực đối.

AB BA

Fur = −Fur

3/ Lực và phản lực

-Nếu gọi FurAB là lực td thì FurBA gọi là phản lực. -Lực và phản lực là hai lực trực đối,nhưng 0 cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. -Lực và phản lực bao giờ cũng cùng lọai.

bổ sung trả lời của bạn. -Cĩ những lực nào tác dụng lên vật, lên bàn? -Phương và chiều của chúng như thế nào? -Cặp lực nào là trực đối 0 cân bằng? -Cặp lực nào là trực đối cân bằng? -Nhận xét, bổ sung trả lời của học sinh và đưa ra nội dung kiến thức. -N.xét, đánh giá giờ dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả lời của bạn.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời.

-Học sinh thảo luận và trả lời. -HS lắng nghe, ghi nhớ. 4/ Bài tập vận dụng -Trọng lực td lên vật PurVật ép lên bàn áp lực P' ur . Do đĩ bàn tác dụng lên vật một phản lực Nur

vuơng gĩc với mặt bàn . Theo ĐL 3 Niu Tơn

Nur ur

= - P'ur  P'ur = Purvậy ở trạng thái cân bằng vật ép lên mặt đất 1 lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Pur ur

và Nur là hai lực trực đối cân bằng.

P'ur ur

và Nur là hai lực trực đối khơng cân bằng.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ

-Tĩm lược kiến thức trọng tâm của bài ,hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.Yêu cầu học sinh về học và làm bài tập 1 sau bài học. Đọc trước bài 17.

TIẾT 23 LỰC HẤP DẪN

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: -Hiểu được rằng hấp dẫn là 1 đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. Nắm được biểu thức,đặc

điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.

2/ Kỹ năng : -Vận dụng được các biểuthức để giải các bài tĩan đơn giản. II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên :

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NC (Trang 27 - 28)