III. Tính đa dạng sinh họ cở vùng nhiệt đới 1.Các nguyên lý chung
Đa Dạng Sinh Họ cỞ Mức Phân Tử, Gene và Vai Trị Trong Sự Tồn Tại Lồ
Vai Trị Trong Sự Tồn Tại Lồi
Theo Grant (1977) “thế giới sinh vật sống trưng bày trước mắt chúng ta vơ số hình ảnh, nĩ đánh thức một cách kỳ diệu đến cảm giác con người.”, trước hết là sự đa dạng sinh vật - với hơn 4000 lồi động vật cĩ vú, 9040 lồi chim, và khoảng 19000 lồi cá cùng với những nhĩm sinh vật khác tạo nên một số lượng là 43853 lồi động vật cĩ xương sống được biết đến hiện nay. Sự đa dạng của các nhĩm sinh vật khác nhất là ngành Chân khớp (Arthropoda) và Nhuyển thể (Mollusca) đã làm
cho chúng ta phải kinh ngạc (bảng 2.1). Ước tính cĩ khoảng 1 tỉ lồi sinh vật và họ hàng của nĩ xuất hiện trong suốt quá trình lịch sử phát triển của sinh giới.
Kế đến, những sinh vật này cĩ cấu trúc rất phức tạp và thích nghi cĩ chọn lọc theo nhiều đặc tính của mơi trường. Theo học thuyết Darwin về sự thích nghi của chim gỏ kiến với cái mỏ giống cái đục, xương
đầu và cơ cổ cứng rắn, lưỡi kéo dài với đầu mút cĩ gai và đuơi khỏe để giữ cân bằng khi đục gổ. Một thí dụ khác về sự đa dạng của chân chim từ dạng Hình 2.1: Các dạng chân chim (a) chân đậu trên cây, (b) chân nắm, (c) chân leo trèo, (d) chân đi đất (e) chân cĩ đệm và (f) chân bơi, Grant, 1963.
chân đậu trên cây của chim chích đến dạng chân nắm bắt của chim ĩ, chân đi của chim cút, chân cĩ đệm của con cị con diệc, chân bơi của vịt và dĩ nhiên loại chân đặc trưng của chim gỏ kiến (hình 2.1). Đĩ là những thí dụ điển hình và đơn giản nhất để nĩi lên tính đa dạng sinh học.