II. Các hệ sinh thái trên đất.
2. Các dạng rừng vùng ơn đớ
a. Rừng lá rụng ơn đới.
Hình 4.6: Thành phần lồi động vật rừng nhiệt đới Nam Mỹ và Châu Phi. (a) Capypara và Hà mã lùn; (b) chuột nhím và cheo; (c) Chuột lang và linh dương; (d) culi và vượn; (e) trúc và tê tê. Ba nhĩm trên ở châu phi là bộ cĩ guốc, ở Nam Mỹ là gậm nhấm. Tuy khác nhau về thứ bậc phân loại nhưng chúng cĩ hình dạng và kích thước tương tự (theo Ehrlich và Roughgarden, 1987).
Rừng ơn đới là loại rừng mà người dân ở Mỹ và Châu Âu rất quen thuộc. Rừng này tồn tại ở những vùng cĩ nhiệt độ xuống thấp đến đĩng băng vào mùa đơng nhưng khơng dưới -12oC, lượng mưa hàng năm là 75-125 cm. Phần đất rộng lớn với đặc tính đĩ hiển nhiên là phân bố ở Tây Mỹ, Đơng Á và Tây Âu.
Thơng thường lá cây rụng vào mùa thu và xuất hiện lại vào mùa xuân, mặc dù cĩ vài ngoại lệ. Ở Nam bán cầu, cây thường xanh quanh năm là rừng Bạch đàn (Eucalyptus) ở Châu Úc và kế đĩ là cây sồi phía nam (Nothofagus) xuất hiện ở phía nam của Nam Mỹ, New Zealand và Châu Úc.
Tính đa dạng lồi thấp hơn nhiều so với vùng nhiệt đới, cĩ một hay hai lồi cây chiếm ưu thế ở một vùng nào đĩ như nhĩm cây sồi (oak), cây mại châu (hickory),
cây thích (maple) thường thấy ở nước Mỹ. Nhiều cây dạng thảo mộc trước khi lá rụng và ánh sáng yếu (Heinrich, 1976), vào hè rừng khơng nhiều cây như rừng nhiệt đới vì thế cĩ nhiều cỏ bao phủ mặt đất. Hiếm cĩ cây thân bị và leo. Lớp đất mặt giàu dinh dưỡng vì lá rụng hàng năm khơng phân hủy nhanh được. Với hoạt động nơng
Aính 2: Rừng thơng Douglas ơn đới ở Cathedral Grove thuộc đảo Vancouver, Columbia Anh (theo Krasemann, Peter Arnold).
nghiệp thích hợp, loại đất giàu dinh dưỡng đĩ cĩ thể được duy trì và kích thích nơng nghiệp phát triển.
Giống như thực vật, động vật cũng thích nghi tốt với sự biến đổi của thời tiết, nhiều lồi động vật ngủ suốt những tháng lạnh. Chim di cư và cơn trùng đi vào thời kỳ ngừng sinh sản, hay ngủ cho qua mùa đơng như là ở giai đoạn nhộng (đơi khi ở giai đoạn trứng, ấu trùng hay trưởng thành). Khu hệ bị sát phụ thuộc vào bức xạ mặt trời để lấy nhiệt cũng ít đi. Động vật bao gồm sĩi, mèo rừng, cáo, gấu và sư tử núi.
b. Rừng mưa ơn đới (temperature rainforest)
Là những vùng cĩ lượng mưa hàng năm cao khoảng 200-380 cm, thường kết hợp với sương mù, mùa đơng ấm áp nhưng mùa hè mát do gần biển, vì thế rừng thơng phát triển. Với điều kiện đĩ, rừng mưa ơn đới xuất hiện ở vùng bờ biển tây bắc của Bắc Mỹ, Đơng Nam Châu Uïc và phía nam của Nam Mỹ.
Đất tương đối nghèo dinh dưỡng mặc dù chứa nhiều chất hữu cơ. Cây vân sam ưu thế trong vùng này ngồi ra cịn nhiều lồi thực vật bám ngồi trên các cây to nhưng khơng ký sinh như rêu, địa y và dương xỉ. Nĩ hình thành một hệ sinh thái phức tạp trên trái đất nhưng cũng là nơi sản xuất nhiều gổ nên là mục tiêu khai thác.