Tính đa dạng trong cấu trúc và chức năng của quần xã sinh học là kết quả của sự khơng đồng nhất về khơng gian và thời gian mà chúng gĩp phần vào hoạt động của hệ sinh thái đĩ. Từng cá thể, lồi cĩ nhiều chức năng, nhưng nhiều lồi cũng cĩ thể cĩ cùng
một chức năng. Tuy nhiên các chưc năngnày khơng dư thừa vì các bậc phân loại cùng chức năng thường cĩ cùng khơng gian và thời gian. Tính đa dạng sinh học cho phép sinh vật tránh được sự cạnh tranh lớn về thức ăn, khơng gian, giảm đi sự xâm chiến và phá hủy nhằm ổn định và duy trì hoạt động thơng quá các vận động của mơi trường.
Các biến đổi về tính đa dạng như lồi ưu thế, sinh khối, mật độ, sự phong phú, số lồi cao nhất, chỉ số thành thục và cấu trúc của mạng lưới thức ăn cĩ thể dễ dàng tính tốn đối với quần xã động vật khơng xương trong đất. Các chỉ số đa dạng bao gồm chỉ số phong phú (số lồi) và chỉ số tối ưu (liên quan đến sự ưu thế) cĩ thể được áp dụng ở các mức khác nhau từ các cặp liên kết và lồi đến khu vực và lục địa. Chỉ số đa dạng khơng cho thấy thành phần lồi của quần xã, thí dụ như một quần xã cĩ các lồi ngoại lai cĩ thể cĩ cùng chỉ số với quần xã chỉ cĩ lồi đặc hữu vì thế chỉ số đa dạng tự bản thân nĩ khơng thể dự đốn được tình trạng của hệ sinh thái hay năng suất sinh học.
Các cuộc thảo luận về các mối quan hệ giữa đa dạng sinh học và tính ổn định của hệ sinh thái trở nên phổ biến vào những thập kỷ 60 và 70. MacArthur (1955) cho rằng các hệ thống phức tạp thì bền vững hơn hệ thống đơn giản. Vào những năm đầu của thập kỷ 70, May (1972, 1973) dùng các mơ hình tốn học đã chứng minh quần xã đa dạng thí ít ổn định hơn hệ thống đơn giản. Ngày nay người ta cho rằng mạng thức ăn ngắn với ít nhĩm ăn tạp thì ổn định hơn chuổi thức ăn dài và cĩ nhiều nhĩm ăn tạp. Nhưng Pimm và cộng sự (1991) và Lawton cùng Brown (1993) cho rằng các mối liên kết xuất phát từ quan hệ thức ăn, sự ổn định gia tăng nếu số lồi gia tăng chớ khơng phải chỉ cĩ nhĩm ăn tạp gia tăng. Các cuộc tranh cải vẫn gia tăng và cho rằng khơng thể khái quát thành mối quan hệ giữa tính đa dạng sinh học và tính ổn định của hệ sinh thái.
Những nhân tố ảnh hưởng đến tính đa dạng của chuổi thức ăn vi khuẩn là cao độ và vĩ độ, cạnh tranh và xáo trộn. Theo thuyến tràng ngập thì vùng nhiệt đới cĩ tính đa dạng cao và tính đa dạng giảm dần theo sự gia tăng vĩ độ nhưng đối với giun trịn sống tự
do thì ngược lại tức là ở vùng nhiệt đới kém đa dạng hơn vùng ơn đới vì chúng cĩ khả năng chịu đựng cao nhưng lại khơng cạnh tranh lại với sinh vật đất vùng nhiệt đới.
Ở mức độ nhỏ khác, nhĩm sinh vật ăn thịt cĩ thể tạo ra sự đa dạng trong số các lồi bị ăn thịt khi chúng ăn những con mồi ưa thích. Xáo trộn cũng gây ảnh hưởng, nếu tác động này điều hịa cĩ thể làm tăng tính đa dạng. Nếu xáo trộn trung bình hay ít thì quần xã đất ở mức trung bình và cĩ vài lồi ưu thế, nếu tác động này mạnh và liên tục thì thì chỉ cĩ vài lồi tồn tại do vậy giảm tính đa dạng thí dụ như các lồi nhện đất trong họ Eupodidae, Tarsonemidae và Tydeidae thường chiếm ưu thế trong đất nơng nghiệp và chúng gia tăng số lượng nhanh chĩng khi cĩ hoạt động canh tác.