Vùng đất đĩng băng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng động vật dương trí dũng, 158 trang (Trang 116 - 118)

II. Các hệ sinh thái trên đất.

6. Vùng đất đĩng băng

Vùng đất đĩng băng là khu hệ chủ yếu cuối cùng, chiếm khoảng 20% diện tích mặt đất nhưng chỉ tồn tại ở bắc bán cầu và phía bắc của rừng taiga, ngồi ra cũng cĩ một phần nhỏ ở nam bán cầu và đỉnh núi cao. Với lượng mưa thấp khoảng 10-25 cm trong một năm nên khơng cĩ cây sinh sống.Với một lượng nước ít như thế mà đổ tuyết nên bị đĩng băng quanh năm gọi là băng vĩnh cửu. Nhiệt độ vào mùa hè khoảng 5oC, thậm chí vào những ngày hè tuyết tan ra nước khoảng 1 m. Vào giữa đơng, nhiệt độ trung bình khoảng -32oC. Thực vật xuất hiện ở dạng mỏng manh, tăng trưởng chậm như địa y, rêu, rong và những nhĩm cây lùn như

cây liễu phát triển gần mặt đất. Ở một vài nơi, thực vật khơng thể tồn tại và điều kiện sa mạc trở nên ưu thế vì quá ít mưa ẩm. Do lớp băng vĩnh cửu khơng thể thấm qua được nên việc cấp và thốt nước bị hạn chế nên hồ hay ao chỉ cĩ một lớp nước nong vào mùa hè. Điều kiện thiếu oxy của đất mất nước và nhiệt độ thấp ảnh hưởng chính đến chu trình dinh dưỡng. Chất hữu cơ khơng thể phân giải hồn tồn, nĩ tích tụ thành chất ẩm gọi là than bùn.

Động vật của vùng đất đĩng băng ở cực thích nghi với điều kiện lạnh bằng cách sống trong hang hay là cĩ sự cách biệt tốt. Nhiều lồi chim đặc biệt là chim biển và cị di cư đi nơi khác vào mùa đơng. Khu hệ động vật ở đây vào mùa hè phong phú hơn mùa đơng. Nhiều lồi cơn trùng trãi qua hết mùa đơng trong giai đoạn tiền trưởng thành, giai đoạn này chịu lạnh tốt hơn dạng trưởng thành. Nhĩm động vật lớn hơn bao gồm các lồi ăn thực vật như hưu, tuần lộc ở Bắc Mỹ và nai sừng to ở châu Âu và Châu Á, các nhĩm động vật nhỏ hơn như thỏ, chuột Lemus cũng cĩ ở đây. Nhĩm động vật ăn thịt phổ biến là chồn, cáo bắc cực, chim cú tuyết và gấu trắng vùng cực sống ven biển.

Vùng đất đĩng băng vĩnh cửu khơng chỉ ở phá bắc mà cịn ở những đỉnh núi cao. Như thế đất đĩng băng vùng alpine cĩ thể xuất hiện ở vùng nhiệt đới, ở các đỉnh núi cao nhất, ở đĩ nhiệt độ vào đêm xuống dưới mức đĩng băng. Trong điều kiện này ánh sáng thay đổi ít khoảng 12 giờ trong ngày quanh năm như thế thay vì tăng sức sản xuất, thực vật vùng này thể hiện tính quang hợp chậm nhưng ổn định và tăng trưởng quanh năm.

Dĩ nhiên là các quần xã sinh vật khơng phải hồn tồn phụ thuộc vào các dạng sinh học chính yếu như trên, theo yếu tố sinh thái một dạng quần xã sinh vật cĩ thể chuyển thành dạng khác thí dụ như rừng thơng taiga xuất hiện ở vùng ơn đới đất thấp, rừng ẩm nhiệt đới trãi dài theo bờ biển từ Alaska đến bắc California

với các loại cây cĩ dạng quả hình nĩn. Rừng cây cao nhất là cây vân sam sitka đến phiá bắc, và tùng gổ đỏ tới phiïa nam. Phiïa đơng liên bang Mỹ, hầu hết vùng đất ở New Jersey là đất cát, nghèo dinh dưỡng, ưu thế là cây thơng khơ. Đây là dạng rừng rậm với cỏ và cây bụi thấp phát triển xen kẻ với cây thơng và cây sồi. Dưới những tán thơng của rừng vùng Bắc và Nam Carolina, Geogria và Florida, những loại cây rừng nhỏ này tồn tại do nạn cháy rừng thơng. Rừng ẩm nhiệt đới rỏ ràng xuất hiện ờ vùng cĩ mưa nhiều (125-250 cm/năm) nhưng cũng xuất hiện ở vùng ẩm ướt khác như ở Ấn Độ, Việt Nam. Ở những rừng mùa mưa, lá rụng vào mùa khơ. Những dạng sinh học khác như chaparral, tập tính của cây bụi Điûa Trung Hải thích nghi với lửa, đĩ là hiện tượng phổ biến ở vùng ven biển nam Châu Âu, California, nam Phi và Tây Nam Úc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng động vật dương trí dũng, 158 trang (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)