Nhĩm sinh vật đất cở vừa cĩ nhiều tính ăn khác nhau, nhĩm sau thường tiến hĩa và mạnh mẽ hơn nhĩm trước. Trong phần này nhĩm giun trịn, collembola và Nhện đất được thảo luận sâu hơn vì chúng là nhĩm sinh vật ưu thế trong khu hệ sinh vật đất.
Giun trịn rất ưu thế với số lượng từ 6x104-9x106 cá thể trong một mét vuơng và kích thước khoảng 0.3-4 mm, chu kỳ sinh sản ngắn (vài ngày hay vài tuần) khiến chúng dễ dàng thích nghi với sự thay đổi về thức ăn trong mơi trường. Về phần dinh dưỡng thì dễ dàng xác định, theo cấu tạo chúng cĩ thể lấy thức ăn trên rể cây, vi khuẩn, nấm, tảo và cả giun trịn khác (Wasilewska, 1979).
Nhện đất và Collembola cĩ thể đạt tỉ lệ khoảng 95% trong số động vật chân khớp kích thước nhỏ. Thành phần lồi Nhện đất chủ yếu nằm trong 3 bộ phụ là: Oribatida (Cryptostigmata), thường chiếm ưu thế trong tầng hữu cơ ở bề mặt; Mesostigmata
(Gamasida) là nhĩm mối rất hoạt động; Prostigmata (Actinedida) là nhĩm lớn, cĩ thành phần phức tạp, tính ăn của chúng rất khác biệt, đa phần là ăn nấm và ăn thịt.
Collembola là nhĩm phân bố rộng, chúng cĩ khả năng trao đổi chất, dinh dưỡng và sinh sản nhanh. Sự phân biệt các lồi trong nhĩm Collembola chủ yếu dựa vào ruột, hàm để xác định tính ăn của chúng (Swift và cộng sự, 1979) vì hầu hết các lồi chúng đều ăn thực vật phân hủy và vi sinh thực vật khác. Sợi và bào tử của nấm là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của Collembola.
Những lồi chân khớp khác thường xuyên xuất hiện trong đất là Pseudoscorpiones, Symphyla, Pauropoda, Protura, Diplura, và các ấu trùng tiền trưởng thành của nhĩm cơn trùng biến thái hồn tồn. Kiến và mối cũng cĩ thể cĩ số lượng rất cao nhưng chúng là chân khớp cở lớn nên khơng bàn luận ở đây.
1. Nhĩm ăn thực vật
Nhĩm giun trịn ăn thực vật cĩ thể chiếm ưu thế trong hệ sinh thaí nơng nghiệp, chúng ảnh hưởng đến năng suất sinh học sơ cấp vì chúng lấy nước và dinh dưỡng từ đĩ làm thay đổi hình thái và hoạt động sinh lý của bộ rể. Trong nhiều mùa vụ, mối quan hệ nghịch giữa năng suất cây trồng và số lượng quần thể giun trịn ăn thực vật như Meloidogyne, Heterodera, Pratylenchus, ... đã được Mai (1985); Barker và cộng sự (1994) ghi nhận.
Nhĩm chân khớp nhỏ ít gây hại cho cây trồng, nhưng nhĩm vừa lại gây hại khi mơi trường thiếu thức ăn thí dụ như các lồi trong giống Onychiurus cạp rể cây gây hại cho của cải đường, tuy vậy sự thiệt hại này cĩ thể giảm khi ta trồng thêm một số lồi cỏa đặc biệt hay cung cấp chất hữu cơ cho đất. Một vài lồi Nhện đất thích ăn mơ của cây sống, nhưng đa số thích ăn thực vật đã phân hủy. Tĩm lại sự gia tăng số lượng chất hữu cơ và sự đa dạng thành phần lồi cây cỏ sẽ làm gia tăng số lượng khu hệ sinh vật đất cở vừa.
Loại vi sinh vật mà nhĩm sinh vật đất cở vừa ưa thích là nấm, tảo, đất nhầy và vi khuẩn. Chúng lấy thức ăn này từ những vật chất đang phân hủy.
Nhĩm động vật giun trịn như Cephalobidae, Rhabditidae ưa thích vi khuẩn sẽ ưu thế trong hệ thống sản xuất nơng nghiệp. Sự tiêu thụ thức ăn vi sinh của nhĩm động vật đất cở vừa sẽ làmthay đổi khu hệ vi sinh vật ở đây và như thế sẽ làm thay đổi tính chất dinh dưỡng trong đất đã được giử ổn định từ hệ vi sinh vật trước.
Nhĩm ăn nấm thường xuất hiện là động vật chân khớp, các lồi Collembola ưa thích phần vật chất cịn lại khi đã đi qua ống tiêu hĩa của động vật khác thí dụ như
Proistomia minuta và Onychiurus encarpatus ăn loại nấm Rhizooctonia solani gây bệnh
hoại tử cho cây bơng, cĩ thể coi Collembola là chất điều khiển sinh học thay thế cho thuốc trị nấm cây.
Các lồi Nhện đất thuộc bộ phụ Oribatida cũng rất ưa thích chọn vi sinh vật đất làm thức ăn.
2. Nhĩm ăn tạp
Nhĩm sinh vật này cũng được đưa và các bậc dinh dưỡng trong mạng thức ăn do chúng cĩ tính ăn với hơn một loại thức ăn.
Nhĩm giun trịn ăn tạp cĩ họ Dorylamidae chỉ chiếm một tỉ lệ thấp trong các quần thể giun trịn của hệ sinh thái nơng nghiệp (Wasilewska, 1979 Neher và Campbell, 1996), chúng cĩ thể ăn tảo, vi khuẩn, nấm và giun trịn khác.
Nhĩm Collembola ăn chủ yếu là vi sinh vật nhưng cũng cĩ khi ăn giun trịn (Snider và cộng sự, 1990).
Nhĩm nhện đất ăn cả vi sinh vật và thực vật phân hủy bao gồm các lồi trong họ Nothridae, Camisiidae, Liacaridae, Oribatulidae và Galumnidae. Nhĩm ăn phân và sinh vật thối rữa thuộc họ Euphthiracaridae, Phthiracaridae, Galumnidae và Oppiidae.
Động vật đất cở vừa cĩ thể là vật dữa cũng cĩ thể là con mồi cho nhện đất ăn thịt và những vật dữ khác như bọ cánh cứng, bọ nhiều chân và nhện.
Nhĩm giun trịn ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao hơn các nhĩm giun khác nhưng chúng lại cĩ tií lệ rất thấp trong các quần thể giun trong hệ sinh thái nơng nghiệp. Các họ giun trịn ăn thịt cĩ Mononchida và Tripylida và nhĩm ký sinh cơn trùng cĩ Steinernemartidae, Diplogasteridae và Mermithidae, chúng tồn tại trong đất cĩ thể ảnh hưởng đến quần thể con mồi.
Vi sinh vật chân khớp trong đất là địch hại của chân khớp cở nhỏ, trứng của cơn trùng, giun trịn và sinh vật khác. Từ đây chúng cĩ thể khống chế được các nhĩm gây hại
cho cây trồng như nhện đất Tyrophagus putrescentiae thích ăn trứng giun rể cây
Diabrotica undecimpunctata howardi trong đậu phộng (theo Brust và House, 1988) và
theo Chaing (1970) thì nhện đất cĩ thể tiêu thụ 20% giun rể (Diabrotica spp.) và 63% được khống chế bằng phân bĩn. Theo thực nghiệm của Imbriani và Mankau (1983) cho thấy một con nhện trong họ Mesostigmatidae (Lasioseius scapulatus) trưởng thành và con cháu của nĩ cĩ thể ăn 20.000 con Aphelenchus anhệnnae trong đĩa agar trong 10 ngày.
Collembola cũng tiêu thụ một số lượng lớn giun trịn như Entomobryoides dissimilis ăn hơn 1000 con giun trong 24 giờ, ngồi ra chúng cũng ăn giun ký sinh cơn trùng và như thế chúng cĩ vai trị trong việc khống chế nhĩm cơn trùng cĩ hại trong đất.