Khơng giống như sinh vật đất cở lớn như giun đất, Nhện đất, kiến và một vài loại ấu trùng cơn trùng, sinh vật đất cở vừa khơng cĩ khả năng là thay đổi hình dạng của đất và như thế chúng sống trong hang hay hốc và như thế chúng cĩ thể di chuyển trong đất. Tổng số khoảng trống trong đất nơi chúng sinh sống (với khoảng trống vừa với kích cở của cơ thể) sẽ là vùng sinh sống. Khu hệ vi sinh vật tăng lên và chiếm ưu thế khi thể tích khoảng trống giảm đi, khi đĩ hoạt động của sinh vật cở nhỏ và vừa bị tác động của sự cân bằng nước và khơng khí, vi sinh vật hoạt động tối đa khi lượng nước chiếm 60% thể tích hang. Sự ngập úng nước và sự khơ hạn gây bất lợi cho các quần thể sinh vật đất do sự thiếu oxy và thiếu nước.
Quần thể và tính đa dạng của sinh vật đất vừa chiếm số lượng cao nhất trong đất xốp và cĩ nhiều chất hữu cơ và phân tầng. Hầu hết các hoạt động sinh học xảy ra ở tầng mặt với độ sâu 20 cm tương ứng với lớp đất cày trong nơng nghiệp. Trong đất khơng canh tác, sinh vật cở vừa ưu thế trong khoảng 5 cm. Tần hữu cơ (O) được tích lủy với thực vật (tỉ lệ C:N cao) và sản phẩm thải của động vật (C:N thấp). Tầng phân hủy (F hay O1) chứa những chất phân hủy, bao gồm hổn hợp của mảnh thực vật và động vật với nấm sợi và nấm bào tử. Lớp đất mùn (H hay O2) chứa sản phẩm khơng định hình của chất phân hủy với nhiều nguồn khác nhau.
Thực vật ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật đất qua sự cung cấp nhiều chất hữu cơ vào đất và gián tiếp thơng qua hoạt động vật lý như che mát, bảo vệ đất và hút lấy nước và chất dinh dưỡng. Rể cây tiết ra acid amin và chất đường cung cấp cho vi sinh vật do vậy sinh vật đất thường tập trung quanh nguồn thức ăn như rể cây và chất hữu cơ phân hủy.