Reptilia Bị sát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng động vật dương trí dũng, 158 trang (Trang 39 - 41)

- Aves Chim 9040

- Mammalia Cĩ vú 4000 43853

Tổng số, kể cho mọi sinh vật 1392485

Vào năm 1988 học thuyết tiến hĩa của Lamarch đã nổi tiếng khi John Cairns, một nhà di truyền học ở Đại học Harvard, và các đồng nghiệp của anh ta cơng bố một kết quả nghiên cứu về sự biến dị di truyền của vi khuẩn

Escherichia coli. Họ thấy khi đưa vi khuẩn đã bị vơ hiệu hĩa cho vào mơi

trường lactose sau đĩ quan sát lại thấy vi khuẩn đĩ đã biến đổi thành lồi ăn lactose. Barry Hall của Đại học Rochester, New York cũng cĩ phát hiện tương tự với một lồi vi khuẩn khác, các nhà khoa học này cĩ những phát hiện tương tự với các nhà di truyền học vào những năm 40 và 50 như Luria và Delbruck 1943; Ryan 1955. Tuy nhiên khi Lenski và Mittler (1993) phát hiện thấy sự biến dị khơng được định hướng trước. Tốc độ biến dị ở vi khuẩn và nấm men gia tăng theo sự đĩi kém nhưng sự biến dị vẫn là ngẩu nhiên. Bây giờ cĩ nhiều biến dị trở nên cĩ ích và cũng cĩ những biến dị trong điều kiện căng thẳng cũng cĩ ích.

2. Học thuyết Darwin

Học thuyết Lamarck được Charles Robert Darwin (1809-1882) phát triển thành học thuyết tiến hĩa hiện đại, học thuyết của ơng ta chịu ảnh hưởng của học thuyết về nguồn gốc địa chất của Charles Lyell (1830).

Trong chuyến du hành trên tàu Beagle đi dọc theo bờ biển Nam Mỹ, Darwin đã trơng thấy sự đa dạng của các quần thể vùng nhiệt đới, rất nhiều bãi hĩa thạch trên thế giới ở Patagonia và đảo Galápagos (khoảng 600 dậm về phía tây của Ecuador). Khu hệ thực vật trên đảo Galápagos hồn tồn khác với đất liền của Nam Mỹ nhất là rùa và nhiều lồi động vật khác. Trong lúc thực hiện cuộc hành trình ơng đã tích lũy số liệu và mơ tả một danh sách các lồi động vật đáng kinh ngạc đã xây dựng nên bộ mẫu khổng lồ.

Một năm sau khi thực hiện cuộc hành trình, Darwin dựa theo học thuyết tiến hĩa về con người của Thomas Malthus (1798) viết nên thuyết Malthus cho động vật. Ơng ta hình thành một học thuyết từ sự suy đốn logic là những nhân tố cĩ hại, những cá thể suy yếu mất đi chỉ cịn lại những cá thể khỏe mạnh.

Darwin đã hình thành nên thuyết chọn lọc tự nhiên, nĩi lên sự sống là kết quả thích nghi nhất. Theo thuyết này hưu cao cổ được sinh ra từ sự thay đổi về di truyền với cái cổ dài hơn sẽ lấy thức ăn dễ hơn và cĩ khả năng sinh sản tốt, từ đĩ những lồi cĩ cổ dài sẽ được sinh ra và trở nên phổ biến.

Thật khơng ngờ, Darwin kéo dài mãi cho đến 20 năm sau khi dữ kiện về sinh vật được thu thập nhiều hơn thì ơng cơng bố kết quả và kết quả này lại trùng với kết quả của Alfred Russel Wallace mặc dù hai người nghiên cứu hồn tồn độc lập nhau.

3. Wallace

Alfred Russel Wallace (1823-1913) thực hiện chuyến du hành của mình với tư cách là nhà tự nhiên học và thu thập mẫu vật cho Cơng ty W.H. Bates. Wallace cĩ một thuận lợi hơn Darwin là ơng ta đã cĩ một ý định trước khi thực hiện cơng việc vì thế việc thu thập mẫu vật của ơng ta dựa trên cách nhìn của nhà tiến hĩa.

1859 Darwin và ơng cùng xuất bản quyển “Nguồn gốc các lồi là kết quả của chọn lọc tự nhiên” từ sự đúc kết 20 năm làm việc.

Kết luận của Darwin cĩ hai vấn đề, trước hết tất cả sinh vật bắt nguồn từ vài dạng tổ tiên thơng thường và kế đến là vai trị của chọn lọc tự nhiên.

4. Mendel

Gregor Johann Mendel (1822-1884) là thầy tu người Aïo ở Brno. Ơng ta đã lai tạo hai dịng đậu cao và lùn cho kết quả ở thế hệ thứ hai là 3 cao và 1 lùn vì thế ơng ta kết luận rằng cây đậu cha và mẹ cĩ cặp gene đơn độc khác

nhau. Cơng việc của Mendelđã chứng minh sự di truyền là riêng lẽ ngoại trừ sự di truyền liên kết với giới tính, các nhân tố di truyền bị lẫn lộn và cĩ thể xuất hiện từ tổ tiên xưa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng động vật dương trí dũng, 158 trang (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)