II. Nguồn gốc của sự đa dạng trên quan điểm di truyền học phân tử
2. Đột biến NST
Đột biến NST khơng thực sự thêm vào mất đi một đoạn gene nào đĩ thơng thường là sự sắp xếp lại NST đĩ. Trong chọn lọc tự nhiên, đột biến NST cĩ thể tạo ra sự thích nghi cho quần thể. Chúng cĩ thể xuất hiện các dạng đột biến sau (1) mất đoạn, (2) nhân đoạn, (3) đảo đoạn và (4) chuyển đoạn, các cặp
Hướng của sự sao chép
DNA: AGA TGA CGG TTT GCA
RNA: UCU ACU GCC AAA CGU
Protein: Ser- Thr- Ala- Lys- Arg
Đổi A thành G Thêm 1 T vào chuổi
GGA TGA CGG TTT GCA AGT ATG ACG GTT TGC A--
CCU ACU GCC AAA CGU UCA UAC UGC CAA ACG
Pro- Thr- Ala- Lys- Arg- Ser- Tyr- Cys- Glu- Thr-
Đổi A thành T Mất đi T
TGA TGA CGG TTT GCA AGT AGA CGG TTT GCA
ACU ACU GCC AAA CGU UCA UAC UGC CAA ACG
Thr- Thr- Ala- Lys- Arg- Ser- Ser- Ala- Lys- Arg
basơ nitơ trong đoạn gene đĩ khơng thay đổi nhưng trật tự các đoạn gene trong NST bị thay đổi (hình 2.3).
- Mất đoạn là sự mất đi một phần của NST, điều này thường gây chết trừ phi nĩ xuất hiện ở sinh vật bậc cao. Khi hai NST xếp khơng bằng nhau thì khi bắt cặp sẽ cĩ sự mất cân đối về kích thước và dẫn đến sự mất đoạn và tăng đoạn kết quả là cĩ sự thay đổi về protein nhất là ở enzym thí dụ như nấm men trong mơi trường giàu monophosphate acid thì được thu hoạch nhiều hơn ở mơi trường cĩ acid này thấp.
- Sự đảo đoạn xuất hiện khi NST đứt ra làm hai đoạn và khi kết hợp lại làm ngược đầu, quá trình này thường xuất hiện ở giai đoạn trung gian khi các NST dài ra và cong lại.
Hai loại đột biến gene và NST gây ra kết quả là đa dạng di truyền làm thay đổi quần đàn sinh vật. Nhưng cũng cĩ trường hợp khác gây ra sự đa dạng di truyền như sự kết hợp tế bào sinh dục 2n và n NST thành cá thể 3n
NST hay 4n NST ... Nếu các cá thể đĩ tồn tại và sinh sản được thì chúng sẽ tạo ra quần đàn mới thí dụ như ở Artemia salina cĩ thể thấy ở dạng 4n, 5n, 8n
thậm chí cĩ cả 10n.