Góc nhìn bên hưởng lợi Học tập suốt đờ

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 38)

Như đã trình bày trong Chương 1, PTNL lồng ghép và chú trọng đến những phương pháp tiếp cận trước đây về học tập suốt đời. Theo khái niệm này, PTNL có hai góc nhìn bổ sung cho nhau:

Góc nhìn bên cung cấp, chịu trách nhiệm đảm bảo môi trường thuận lợi cho sự

phát triển năng lực của các nhóm xã hội và cá nhân;

Góc nhìn bên hưởng lợi, chỉ ra nhóm mục tiêu hưởng lợi từ các cơ hội PTNL.

Hình 2: Các góc nhìn về PTNL Góc nhìn bên cung cấp Nhà nước Doanh nghiệp

Góc nhìn bên hưởng lợiHọc tập suốt đời Học tập suốt đời

• Học sinh phổ thơng • Sinh viên

• Người học việc – học viên – thực tập sinh

• Cơng dân/người lao động • Người lao động

• Cơng dân/người lao động • Người lao động người học việc/học viên/thực tập sinh trong GDNN, người dân hoặc người lao động trong giáo dục khơng chính quy/phi chính quy và người lao động tham gia học tập và phát triển tại doanh nghiệp.

Khái niệm học tập suốt đời được hình thành vào nửa sau của thế kỷ 20 và sau đó được diễn giải và áp dụng trong nhiều văn bản/tài liệu của các tổ chức như UNESCO, ILO, OECD và các tổ chức khác. Báo cáo của UNESCO “Học để tồn tại” (UNESCO 1972)5 đã giới thiệu khái niệm “giáo dục suốt đời”, trong đó định vị giáo dục chính quy trong bối cảnh học tập rộng hơn trong suốt cuộc đời. Một bước đi quan trọng trong phát triển khái niệm này chính là Báo cáo Delors (UNESCO 1996), trong đó đề xuất bốn trụ cột học tập: Học để biết - Học để làm - Học để tồn tại - Học

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)