Khung khảo sát và khởi động báo cáo quốc gia

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 78 - 81)

cáo quốc gia

4.1. Tổng quan

Nghiên cứu tài liệu trong phần trình bày trước cho thấy khá nhiều mơ hình lý thuyết, những gợi ý, quy phạm pháp luật, nội dung và ví dụ thực tế trong các lĩnh vực được chọn. Phần này cho thấy mối liên hệ giữa kết quả nghiên cứu tài liệu và khảo sát thực tế về hiện trạng PTNL ở các quốc gia thành viên ASEAN. Khảo sát tiến hành theo trình tự sau:

Kết quả Chương 3 được cơ đọng thành sơ đồ ngắn gọn cho thấy mối liên hệ

giữa các lĩnh vực PTNL chủ chốt (Phần 3.3.1) và các giải pháp can thiệp (Phần 3.3.2). Sơ đồ này tạo nên khung khảo sát.

Dựa trên khung khảo sát, tiến hành xây dựng các công cụ như hướng dẫn phỏng

vấn, tiêu chí lựa chọn kinh nghiệm và cách làm hay và đề xuất lựa chọn đối tượng được phỏng vấn. Các chuyên gia trong nước cũng được gợi ý về cấu trúc

báo cáo quốc gia.

4.2. Khung khảo sát

Khung khảo sát thực tiễn PTNL ở các quốc gia thành viên ASEAN được trình bày trong phần dưới đây. Không phải ô nào trong khung khảo sát cũng cần tìm hiểu thực tế sâu hơn. Một số ô trong phần “giải pháp can thiệp” được để trống (ơ đánh dấu màu xanh da trời) vì giải pháp can thiệp đó khơng phù hợp. Ví dụ, việc thành lập Hội đồng GDNN là không phù hợp trong giáo dục phổ thông. Và nhiều khả năng là không thể điền hết tất cả các ô cho từng quốc gia vì khơng có sẵn phương án ưu tiên tương ứng hoặc không thể tiếp cận dữ liệu liên quan trong khuôn khổ thời gian cho phép.

Lĩnh vực PTNL chủ chốt Giải pháp can thiệp trong PTNL

Giáo dục

phổ thông GDNN Giáo dục đại học

Học tập & phát triển tại doanh nghiệp Học khơng chính quy/ phi chính quy A. Xây dựng văn hóa PTNL

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của PTNL 2. Hỗ trợ cá nhân và tổ chức đầu tư

cho PTNL

3. Cung cấp dịch vụ tư vấn và định hướng

4. Khuyến khích thí điểm các sáng kiến tập hợp những kinh nghiệm và cách làm hay

5. Cải thiện hình ảnh của GDNN và giáo dục khơng chính quy

B. Chủ trương phát triển bao trùm

1. Tăng cường hỗ trợ các nhóm đối tượng thiệt thòi

2. Cải thiện tỷ lệ đi học/tuyển sinh và tỷ lệ hồn thành của các nhóm đối tượng thiệt thòi

3. Cung cấp cơ sở vật chất cho hoạt động học khơng chính quy và phi chính quy

4. . Khuyến khích đánh giá, cơng nhận và chứng nhận kết quả học khơng chính quy và phi chính quy

C. Tăng cường các thiết chế hỗ trợ

1. Tăng cường khung thể chế PTNL 2. Tăng cường sự phối kết hợp

của các cơ quan chuyên ngành ASEAN và các bên liên quan 3. Tăng cường đối thoại giữa ASEAN

và các đối tác bên ngoài của ASEAN

4. Cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận thông tin về các xu hướng lớn

5 Thành lập quỹ hỗ trợ dành cho các lĩnh vực ưu tiên và nghiên cứu 6. Thành lập Hội đồng GDNN Bảng 5: Khung khảo sát

Lĩnh vực PTNL chủ chốt Giải pháp can thiệp trong PTNL

Giáo dục

phổ thông GDNN Giáo dục đại học

Học tập & phát triển tại doanh nghiệp Học khơng chính quy/ phi chính quy D. Hiện đại hóa các chương trình PTNL

1. Xây dựng mới và cập nhật các chương trình giảng dạy hiện có để trau dồi kỹ năng tương lai

2. Cung cấp nguồn tài liệu dạy và học có chất lượng

3. Điều chỉnh nội dung đánh giá cho phù hợp với kỹ năng tương lai 4. Đa dạng hóa hình thức thực hiện các

chương trình học trực tuyến và kết hợp 5. Cải tiến lộ trình từ học/đào tạo đến

đi làm đối với những ngành nghề đòi hỏi kỹ năng cao

E. Chuyên nghiệp hóa phát triển đội ngũ nhà giáo/người đào tạo đạt chuẩn

1. Ban hành tiêu chuẩn chính thức về đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý trường học và người đào tạo tại doanh nghiệp

2. Thu hút người có nhiều động lực và tận tâm vào làm nghề giáo 3. Nâng cao năng lực của giáo viên

trong đào tạo mới và bồi dưỡng giáo viên

4. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý trường học

5. Nâng cao năng lực của người đào tạo tại doanh nghiệp

F. Khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp trong PTNL

1. Tăng cường hợp tác giữa chính phủ và khu vực doanh nghiệp 2. Đảm bảo ưu đãi cho doanh

nghiệp đầu tư vào PTNL 3. Tăng cường sự tham gia của các

hiệp hội doanh nghiệp trong PTNL 4. Hỗ trợ bên sử dụng lao động

(DNNVV) trong thiết kế và triển khai các mơ hình kinh doanh PTNL

5. Tập trung các sáng kiến PTNL cho những lĩnh vực ưu tiên

4.3. Chuyên gia trong nước lên kế hoạch và tiến hành phỏng vấn

Theo mục đích và trên cơ sở thuật ngữ của nghiên cứu này, có thể tóm tắt câu hỏi trọng tâm trong quá trình khảo sát thực tiễn ở mỗi quốc gia như sau:

Làm thế nào để cơ quan nhà nước và doanh nghiệp khuyến khích, khởi động, hỗ trợ, thúc đẩy và triển khai những giải pháp can thiệp trong các lĩnh vực PTNL/học tập suốt đời chủ chốt ở đất nước mình?

Các giải pháp can thiệp trong PTNL được tóm tắt trong khung khảo sát. Mỗi giải pháp đều có gợi ý các câu hỏi định hướng, phương hướng lên kế hoạch và tiến hành phỏng vấn các bên liên quan (Phụ lục 1). Những câu hỏi này phản ánh nội dung cơ bản của từng giải pháp can thiệp tương ứng rút ra từ quá trình nghiên cứu tài liệu. Các câu hỏi được thiết kế với mục đích đưa ra hướng dẫn cụ thể nhưng vẫn dành không gian để điều chỉnh và mở rộng theo từng đối tượng được phỏng vấn. Hướng dẫn phỏng vấn đề cập sáu giải pháp can thiệp khá đầy đủ. Với khung thời gian eo hẹp và nguồn lực hạn chế, có nguy cơ là dữ liệu do chuyên gia trong nước tổng hợp sẽ thiếu chiều sâu và khơng có nhiều giá trị. Để tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực, mỗi chuyên gia trong nước được yêu cầu tập trung phân tích bốn trong

số sáu giải pháp can thiệp. Chuyên gia trong nước phải tập trung vào các giải pháp

có triển vọng và quan trọng nhất. Sau khi tham vấn kỹ lưỡng, đã thống nhất phân công nhiệm vụ như sau:

Bảng 6: Các giải pháp can thiệp trong PTNL được lựa chọn cho nghiên cứu quốc gia 33

Quốc gia Xây dựng văn hóa PTNL phát triển bao Chủ trương trùm

Tăng cường các thiết chế

hỗ trợ

Hiện đại hóa các chương trình PTNL Chun nghiệp hóa đội ngũ nhà giáo/người đào tạo Khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp Brunei Dar. x (x) (x) x x x Campuchia x x x x Indonesia x x x x Lào x x x x Malaysia x (x) x x (x) x Myanmar x x x x Philippin x x x x x x Singapore x x x x Thái Lan x x x x Việt Nam x x x x

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)