Phụ lục 1: Hướng dẫn phỏng vấn

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 151 - 158)

A Xây dựng văn hóa PTNL

Câu hỏi định hướng:

1. PTNL/học tập suốt đời có phải là thuật ngữ chính trong chiến lược, chính sách, chương trình giáo dục, việc làm và chính sách thị trường lao động ở nước bạn hay không?

Trong các thuật ngữ này, khái niệm nào là phổ biến (vui lịng trích dẫn các tài liệu hoặc tuyên bố chính bằng tiếng Anh)?

2. Những nhóm đối tượng mục tiêu nào được đề cập rõ ràng trong chiến lược và chính sách PTNL/học tập suốt đời của các quốc gia? (Ghi 3-5 nhóm) Thơng điệp chính hướng tới các nhóm đối tượng này là gì?

3. Những lĩnh vực PTNL chủ chốt nào được đề cập trong văn bản chiến lược và chính sách PTNL của các quốc gia (VD: giáo dục phổ thông, GDNN, giáo dục đại học, học tập và phát triển tại doanh nghiệp, học khơng chính quy và phi chính quy)?

4. Các cơ quan nhà nước có những sáng kiến gì (sáng kiến thí điểm hoặc chính thức) thể hiện rõ mong muốn khuyến khích xây dựng văn hóa PTNL (vui lịng cung cấp một số thơng tin chi tiết về mục tiêu, nhóm đối tượng, kinh phí, v.v.)? Có đánh giá (hoặc nghiên cứu) nào về tác động của những sáng kiến đó khơng?

5. Có những dịch vụ tư vấn và định hướng nào về cơ hội PTNL/học tập suốt đời được cung cấp cho người dân?

Nếu có: Những dịch vụ nào cung cấp thơng tin về các chương trình GDNN và giáo dục đại học; dịch vụ nào tập trung vào các vấn đề phát triển cá nhân? 6. Có những sáng kiến gì để cải thiện hình ảnh của GDNN và giáo dục khơng

chính quy (VD: chiến dịch nâng cao nhận thức)?

Gợi ý quy trình cho chuyên gia trong nước:

Vui lịng dựa trên các văn bản/tài liệu có sẵn để cung cấp thơng tin về các vấn đề được nêu trong câu hỏi.

Sau đó, anh/chị có thể xác định những cán bộ cấp Bộ phụ trách vấn đề và tiến

hành phỏng vấn. Khi phỏng vấn, anh/chị có thể làm rõ các nội dung liên quan chưa được đề cập rõ ràng trong các văn bản/tài liệu đã nghiên cứu. Anh/chị cũng có thể yêu cầu cung cấp thêm thông tin liên quan đến nội dung câu hỏi mà anh/chị cảm thấy chưa được nêu đầy đủ trong văn bản/tài liệu.

Mặc dù có thể có nhiều Bộ, ngành cùng phụ trách các vấn đề nêu trong câu hỏi, chọn 2-3 người trả lời (cá nhân hoặc nhóm nhỏ) là đủ. Khi phỏng vấn, anh/chị có thể sử dụng câu hỏi liên quan đến các giải pháp can thiệp khác để tăng hiệu quả.

Liên quan đến câu hỏi A6, anh/chị cũng có thể liên hệ với người trả lời từ các hiệp hội doanh nghiệp.

Nếu anh/chị thấy bất kỳ thơng tin nào từ người trả lời phỏng vấn rất thú vị hoặc là hình mẫu cho các quốc gia khác, vui lịng ghi chú rằng đây là nội dung có thể sẽ được chọn để đưa vào phần “kinh nghiệm và cách làm hay” trong báo cáo quốc gia (tối đa 1 trang). Kinh nghiệm và cách làm hay có thể liên quan đến:

◇ Những chiến lược, văn bản chính sách và dịch vụ tư vấn hữu ích và truyền

cảm hứng để thúc đẩy PTNL/học tập suốt đời (câu hỏi A1-3, 5)

◇ Những sáng kiến nổi bật với trọng tâm là thúc đẩy văn hóa PTNL (A4)

◇ Chương trình nổi bật về quảng bá hình ảnh GDNN hoặc học khơng chính

quy (A6)

Tất cả các câu hỏi định hướng cần được xử lý trong báo cáo quốc gia. Trong

trường hợp đã rất cố gắng nhưng khơng có thơng tin hoặc chỉ có một phần thơng tin sẵn có, anh/chị hãy ghi chú vấn đề này trong báo cáo.

B Chủ trương phát triển bao trùm

Câu hỏi định hướng:

1. Những nhóm thiệt thịi nào là mục tiêu của PTNL/học tập suốt đời bao trùm? Mục tiêu định hướng cho các sáng kiến là gì?

Nếu có: Có bao nhiêu người là đối tượng mục tiêu của sáng kiến? (số liệu chung)

2. Có sẵn những dữ liệu nào về tỷ lệ đi học và tỷ lệ hoàn thành của các nhóm thiệt thịi? Tỷ lệ dự kiến trong tương lai là gì? Dự kiến sẽ có những sáng kiến nào để cải thiện tỷ lệ này?

3. Đâu là những rào cản và trở ngại chính đối với các nhóm thiệt thịi khi tham gia nhiều hơn vào các hoạt động giáo dục?

4. Những điều kiện nào (VD: cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên giáo dục mở, sự hỗ trợ của các tổ chức cung cấp cơ hội học tập, địa điểm học khơng chính quy hoặc phi chính quy như trung tâm cộng đồng hoặc thư viện) (a) được đảm bảo thực hiện; (b) được lên kế hoạch; (c) được kỳ vọng ở đất nước bạn? 5. Những điều kiện nào giúp thúc đẩy việc đánh giá, công nhận và chứng nhận

kết quả học không chính quy và phi chính quy (a) được đảm bảo thực hiện; (b) được lên kế hoạch; (c) được kỳ vọng ở đất nước bạn? Nếu được đảm bảo thực hiện: Quy trình được cơ cấu như thế nào? Những tổ chức nào tham gia?

C Tăng cường các thiết chế hỗ trợ

Câu hỏi định hướng:

1. Theo luật, cơng dân có những quyền gì liên quan đến PTNL/học tập suốt đời (VD: tham gia giáo dục bắt buộc; quyền tham gia chương trình GDNN; quyền tham gia chương trình học văn hóa; trợ cấp/khoản tín dụng tham gia chương trình giáo dục)?

2. Những cơ quan nào phụ trách PTNL/học tập suốt đời ở cấp quốc gia (VD: Bộ, ngành nào)?

3. Những cơ quan nào chịu trách nhiệm xây dựng, triển khai, giám sát và cập nhật chiến lược PTNL/học tập suốt đời?

4. Các chương trình và sáng kiến PTNL/học tập suốt đời ở cấp quốc gia được điều phối như thế nào? Có những cơ quan nào hỗ trợ mảng hợp tác trong các vấn đề PTNL/học tập suốt đời ở cấp quốc gia và địa phương?

5. Những nền tảng và diễn đàn hợp tác nào giữa cơ quan nhà nước và các bên liên quan về PTNL/học tập suốt đời (a) đã được triển khai; (b) được lên kế hoạch; (c) được kỳ vọng?

6. Những nền tảng và diễn đàn hợp tác nào với các đối tác bên ngoài (bao gồm các tổ chức quốc tế) về PTNL/học tập suốt đời (a) đã được triển khai; (b) được lên kế hoạch; (c) được kỳ vọng?

7. Những cơ quan/tổ chức nào phụ trách nghiên cứu, tổng hợp và phân tích thông tin liên quan về các xu hướng lớn, dự báo kỹ năng và diễn biễn (của từng ngành cụ thể) trong thị trường lao động? Loại dữ liệu nào được cung cấp? Những dữ liệu nào cịn thiếu trong thiết kế chính sách và chương trình PTNL/học tập suốt đời?

8. Có những nguồn kinh phí nào dành cho các lĩnh vực ưu tiên và nghiên cứu (a) đã được triển khai; (b) được lên kế hoạch; (c) được kỳ vọng?

9. Ở nước bạn, đâu là những vấn đề ưu tiên của Hội đồng GDNN trong việc nâng cao chất lượng và sức hấp dẫn của GDNN?

D Hiện đại hóa các chương trình PTNL

Câu hỏi định hướng:

1. “Kỹ năng tương lai” được đưa vào chương trình giảng dạy ở giáo dục phổ thơng, GDNN và giáo dục đại học ở mức độ nào?

Giáo dục

phổ thông GDNN

Giáo dục đại học

Kỹ năng đọc viết và tính tốn

Kỹ năng nhận thức bậc cao (VD: phân tích, tư duy phản biện, sáng tạo)

Kỹ năng CNTT-TT/kiến thức số hoá (VD: ứng dụng các thiết bị phần cứng và công cụ phần mềm; đánh giá tác động của các ứng dụng CNTT-TT)

Kỹ năng STEM

Kỹ năng xã hội (VD: giao tiếp, làm việc theo nhóm, giải quyết bất đồng, biết thơng cảm, có trí tuệ cảm xúc)

Khả năng tự học (VD: ham học hỏi, có động lực học tập, say mê tìm tịi, có phương pháp tự học hiệu quả)

Phẩm chất cá nhân (VD: biết cân nhắc và hành động đúng luân lý và đạo đức, nhận thức về giá trị văn hoá và xã hội, nhạy bén) Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống phức tạp và địi hỏi cơng nghệ cao

Mức độ: (1) rất cao; (2) cao; (3) tương đối cao; (4) tương đối thấp; (5) thấp; (6) khơng được đưa vào chương trình

2. Nguồn tài liệu dạy và học được sử dụng để hỗ trợ phát triển kỹ năng tương lai ở mức độ nào? Giáo dục phổ thông GDNN Giáo dục đại học Sách giáo khoa/giáo trình Tài liệu trực tuyến Các tài liệu khác

3. Nội dung đánh giá đã nhấn mạnh đến “kỹ năng tương lai” ở mức độ nào? Giáo dục phổ thông GDNN Giáo dục đại học Kỹ năng đọc viết và tính tốn

Kỹ năng nhận thức bậc cao (VD: phân tích, tư duy phản biện, sáng tạo)

Kỹ năng CNTT-TT/kiến thức số hoá (VD: ứng dụng các thiết bị phần cứng và công cụ phần mềm; đánh giá tác động của các ứng dụng CNTT-TT)

Kỹ năng STEM

Kỹ năng xã hội (VD: giao tiếp, làm việc theo nhóm, giải quyết bất đồng, biết thơng cảm, có trí tuệ cảm xúc)

Khả năng tự học (VD: ham học hỏi, có động lực học tập, say mê tìm tịi, có phương pháp tự học hiệu quả)

Phẩm chất cá nhân (VD: biết cân nhắc và hành động đúng luân lý và đạo đức, nhận thức về giá trị văn hoá và xã hội, nhạy bén) Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống phức tạp và địi hỏi cơng nghệ cao

Mức độ: (1) rất cao; (2) cao; (3) tương đối cao; (4) tương đối thấp; (5) thấp; (6) không nhấn mạnh

4. Công nghệ số đã được sử dụng ở mức độ nào để đổi mới phương pháp và khái niệm dạy và học?

Giáo dục phổ thông GDNN Giáo dục đại học Học kết hợp (trực tuyến một số phần) Học trực tuyến

5. Học sinh trung học (cơ sở) được tiếp cận những cơ hội hỗ trợ sau đây ở mức độ nào?

Mức độ

Tư vấn hướng nghiệp Định hướng chọn nghề Cơ hội thực tập và học việc Các khoá học kỹ năng khởi nghiệp Cơ hội khác:

Mức độ: (1) rất cao; (2) cao; (3) tương đối cao; (4) tương đối thấp; (5) thấp; (6) không được tiếp cận

6. Liên thơng giữa chương trình GDNN và giáo dục đại học được quy định như thế nào?

Gợi ý quy trình cho chuyên gia trong nước:

Đối với các câu hỏi D1-4, nên có bảng hỏi ngắn gọn cho từng lĩnh vực trong ba lĩnh vực chính (a) giáo dục phổ thơng; (b) GDNN; (c) giáo dục đại học. Câu hỏi, các mục trong câu hỏi và các ô dành cho câu trả lời là giống nhau trong cả ba bảng hỏi. Phần lựa chọn đối tượng trả lời bảng hỏi là khác nhau trong ba lĩnh vực chính.

Trong giáo dục phổ thông, nên đưa câu hỏi D5 vào bảng hỏi. Mẫu bao gồm ít

nhất 60 người. Tùy theo tỷ lệ phản hồi dự kiến, ngay từ đầu cần phải liên hệ với nhiều đối tượng tiềm năng. Người trả lời bảng hỏi bao gồm các nhóm sau: (1) hiệu trưởng; (2) giáo viên dạy các mơn chính trong trường. Tỷ lệ người trả lời bảng hỏi của trường tiểu học và trung học (cơ sở) phải ngang bằng nhau. Ít nhất 10 trong số 60+ người được hỏi phải là hiệu trưởng. Vui lòng đảm bảo rằng hiệu trưởng đến từ các trường khác nhau. Đối với giáo viên, nên có đại diện của ít nhất 20 trường khác nhau.

Mẫu bảng hỏi (có thể được chuyên gia trong nước điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh và thuật ngữ) được trình bày trong Phụ lục 2a.

Trong GDNN, cần có mẫu bao gồm ít nhất 40 người. Tùy theo tỷ lệ phản hồi dự

kiến, ngay từ đầu cần phải liên hệ với nhiều đối tượng trả lời tiềm năng. Ít nhất 5 trong số 40+ người được hỏi phải là hiệu trưởng. Vui lòng đảm bảo rằng hiệu trưởng đến từ các trường khác nhau. Đối với giáo viên, nên có đại diện của ít nhất 10 trường khác nhau.

Mẫu bảng hỏi (có thể được chuyên gia trong nước điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh và thuật ngữ) được trình bày trong Phụ lục 2b.

Trong giáo dục đại học, cần có mẫu bao gồm ít nhất 40 người. Tùy theo tỷ lệ phản hồi dự kiến, ngay từ đầu cần phải liên hệ với nhiều đối tượng trả lời tiềm năng. Người trả lời bảng hỏi giảng dạy tại một trong các chương trình Cử nhân tại cơ sở giáo dục đại học và hiểu về chương trình đào tạo trong trường hợp được tuyển dụng vào biên chế chính thức tại cơ sở giáo dục đại học. Ít nhất 5 trong số 40+ người được hỏi phải là hiệu trưởng. Vui lòng đảm bảo rằng người trả lời dạy trong các chương trình Cử nhân khác nhau. Nên có đại diện của ít nhất 10 cơ sở giáo dục đại học khác nhau.

Mẫu bảng hỏi (có thể được chuyên gia trong nước điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh và thuật ngữ) được trình bày trong Phụ lục 2c.

Đối với câu hỏi D6, có thể tổ chức thu thập thơng tin bằng cách tham khảo các văn bản/tài liệu liên quan (VD: luật, quy định) hoặc dựa trên thông tin đáng tin cậy từ cán bộ cấp Bộ.

Nếu anh/chị thấy bất kỳ thông tin nào từ người trả lời phỏng vấn rất thú vị hoặc là hình mẫu cho các quốc gia khác, vui lòng ghi chú rằng đây là nội dung có thể sẽ được chọn để đưa vào phần “kinh nghiệm và cách làm hay” trong báo cáo quốc gia (tối đa 1 trang). Kinh nghiệm và cách làm hay có thể liên quan đến:

◇ Cơ cấu đại diện của cơ quan nhà nước và bên liên quan khi thực hiện vai trò liên quan đến PTNL/học tập suốt đời (C1-5) (vui lịng tóm tắt các ý chính bằng tiếng Anh)

◇ Tổng quan các vấn đề thường xuyên được nghiên cứu liên quan đến phát

triển thị trường lao động và/hoặc PTNL (C7) (vui lịng tóm tắt các ý chính bằng tiếng Anh)

Tất cả các câu hỏi định hướng cần được xử lý trong báo cáo quốc gia. Trong

trường hợp đã rất cố gắng nhưng khơng có thơng tin hoặc chỉ có một phần thơng tin sẵn có, anh/chị hãy ghi chú vấn đề này trong báo cáo.

◇ Ví dụ về việc lồng ghép “kỹ năng tương lai” một cách bài bản và đầy đủ trong chương trình (D1)

◇ Ví dụ về các phương pháp được áp dụng để chuẩn bị hành trang cho học

Một phần của tài liệu ASEAN_Regional_HRD_Report_VN (Trang 151 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)