Một số nhĩm tình huống cĩ thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 27 - 29)

khơng chỉ là lợi tức mà cịn là những giá trị sử dụng khác cĩ thể quy đổi thành tiền.

Thực tế là, khơng phải việc sử dụng, khai thác tài sản nào cũng mang lại lợi tức cho chủ thể cĩ quyền. Do đĩ, khi tính tốn thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm, trước hết cần phải xác định tài sản bị

xâm phạm cĩ phải là loại tài sản cĩ thể mang lại lợi tức cho người sử dụng, khai thác nĩ hay khơng và cĩ đang được sử dụng để khai thác lợi tức hay khơng.

2. Một số nhĩm tình huống cĩ thiệt hại về lợiích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản

Trong phạm vi bài viết, tác giả khơng nghiên cứu tồn diện, thấu đáo về tất cả các dạng thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản mà chỉ đề cập đến ba nhĩm tình huống phổ biến, điển hình cĩ thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản.

2.1. Khi tài sản bị xâm hại là tài sản đangđược sử dụng để khai thác lợi tức được sử dụng để khai thác lợi tức

Đây là dạng thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản phổ biến và điển hình nhất, ít gây tranh cãi nhất. Một số người tiến hành tố tụng thậm chí cịn cho rằng đây là dạng thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản duy nhất. Ví dụ, một chiếc xe ơ tơ 4 chỗ bị xâm hại (bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng...) vào thời điểm nĩ đang được cho thuê để mang về cho chủ thể cĩ quyền số lợi tức là 10 triệu đồng mỗi tháng. Sau khi bị xâm hại, hợp đồng cho thuê khơng thể tiếp tục vì chiếc xe khơng thể sử dụng được nữa. Số tiền 10 triệu đồng mỗi tháng phải được coi là thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản là chiếc xe ơ tơ 4 chỗ cụ thể đĩ.

Hành vi gây thiệt hại tài sản thuộc nhĩm tình huống này cĩ thể là hành vi vi phạm hợp đồng của một bên cĩ nghĩa vụ trong hợp đồng (ví dụ: chậm trả lại tài sản thuê, mượn); hoặc hành vi của một bên thứ ba cĩ tác động vật chất vào tài sản (hành vi hủy hoại hoại hoặc gây hư hỏng tài sản); hoặc hành vi tác động trực tiếp vào quá trình sử dụng, khai thác tài sản (ví dụ: hành vi bắt, giữ hoặc gây thương tích cho người cĩ kỹ năng sử dụng tài sản (phi cơng, lái máy, ...) mà chủ thể cĩ quyền chưa kịp thay thế bằng người cĩ kỹ năng sử dụng tài sản khác) dẫn đến việc sử dụng, khai thác tài sản bị gián đoạn.

Trường hợp tài sản đang được sử dụng để khai thác lợi tức bị kê biên, phong tỏa, cấm chuyển dịch theo quyết định của Tịa án khi cĩ đương sự yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhưng sau đĩ yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đĩ được xác định là khơng đúng thì hành vi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

với tài sản cũng được coi là hành vi xâm hại tài sản.

2.2. Khi tài sản bị xâm hại là tài sản đangđược sử dụng để khai thác cơng dụng được sử dụng để khai thác cơng dụng

Khi tài sản đang được sử dụng để khai thác cơng dụng, mục đích của việc sử dụng là nhằm để thỏa mãn những nhu cầu về sinh hoạt vật chất hoặc tinh thần cho bản thân chủ thể cĩ quyền. Mặc dù việc khai thác cơng dụng của tài sản khơng mang lại cho chủ thể cĩ quyền lợi tức, nhưng nếu chủ thể cĩ quyền phải trả tiền để tiếp tục được thỏa mãn những nhu cầu về sinh hoạt vật chất hoặc tinh thần cho bản thân tương tự như tài sản của họ trước khi bị xâm phạm mang lại thì số tiền họ phải chi trả đĩ cũng phải được coi là thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản.

Nếu một vật cĩ thể là đối tượng của hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản bị xâm phạm, khiến cho chủ thể cĩ quyền phải đi vay, đi thuê vật tương tự để thay thế, bù đắp cho nhu cầu sử dụng tài sản (khai thác cơng dụng) bị xâm phạm thì lãi vay, tiền thuê đĩ chính là thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị xâm phạm đĩ. Ví dụ, một người cĩ một chiếc xe ơ tơ 4 chỗ để phục vụ nhu cầu đi lại, mặc dù khơng dùng chiếc ơ tơ đĩ để kinh doanh thu lợi tức nhưng do bị kẻ trộm lấy mất khiến cho người đĩ phải thuê một chiếc xe tương tự (hoặc thuê taxi) để đáp ứng nhu cầu đi lại tương đương với nhu cầu sử dụng chiếc xe trước khi bị lấy trộm. Như vậy, rõ ràng ngồi giá trị của chiếc xe bị lấy trộm, chủ xe cịn chịu thiệt hại về số tiền thuê xe (tiền taxi) từ lúc chiếc xe bị mất cho đến khi anh ta được nhận lại chiếc xe hoặc giá trị của chiếc xe. Nĩi cách khác, quyền khai thác cơng dụng của tài sản cũng cĩ thể tính tốn được giá trị nếu tài sản đĩ cĩ thể là đối tượng của hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản.

Hành vi gây thiệt hại tài sản thuộc nhĩm tình huống này về cơ bản cũng tương tự như với nhĩm tình huống tài sản đang được sử dụng để khai thác lợi tức, ngoại trừ hành vi vi phạm hợp đồng.

2.3. Khi quá trình sản xuất, lưu thơng và muabán hàng hĩa bị gián đoạn bán hàng hĩa bị gián đoạn

Nền kinh tế thị trường đã được pháp luật nước ta ghi nhận và bảo vệ5. Kinh tế thị trường là nền

kinh tế mà trong đĩ người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hố, dịch vụ trên thị trường. Các hoạt động sản xuất, lưu thơng, mua bán hàng hĩa đều cĩ thể sinh lời. Trong sản xuất hàng hĩa thì lợi nhuận là chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Lợi nhuận trong mua bán hàng hĩa là chêch lệch giữa giá bán ra và giá mua vào cộng chi phí bán hàng. Riêng khâu lưu thơng hàng hĩa cũng cĩ thể sinh lợi, được Mác gọi là “tư bản thương nghiệp”6.

Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng đều hướng tới lợi nhuận, tức là một số tiền lớn hơn số tiền đã đầu tư ban đầu. Do đĩ, cĩ thể thấy rằng, khi quá trình sản xuất, kinh doanh bị gián đoạn một thời gian, sẽ gây ra một sự gián đoạn tương ứng đối với việc chủ thể cĩ quyền nhận được kết quả đầu tư (là số tiền bán hàng - thơng thường là lớn hơn số tiền đã đầu tư). Khi sản xuất bị gián đoạn, tài sản bị thiệt hại là tồn bộ chi phí sản xuất đã bỏ ra, thiệt hại là lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụngtài sản đĩ là sự gián đoạn trong việc thu hồi kết quả đầu tư. Tương tự, khi lưu thơng bị gián đoạn thì tài sản bị thiệt hại là tổng chi phí lưu thơng đã bỏ ra. Cịn khi mua bán hàng hĩa bị gián đoạn thì tài sản bị thiệt hại là giá mua hàng và tồn bộ chi phí bán hàng đã bỏ ra. Thiệt hại là lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng các tài sản bị thiệt hại đĩ đều là sự gián đoạn trong việc thu hồi kết quả đầu tư - một số tiền.

Một ví dụ về gián đoạn trong quá trình sản xuất khá điển hình, đĩ là khi một dự án bất động sản cĩ sản phẩm cuối cùng là nhà ở thương mại hoặc bất động sản để bán, cho thuê, kinh doanh bị gián đoạn trong giai đoạn thực hiện. Điều đĩ cĩ nghĩa là thời gian cần thiết để tạo ra hàng hĩa cĩ thể sẵn sàng cho thực hiện giao dịch (sản phẩm là nhà ở hoặc bất động sản để bán, cho thuê, kinh doanh) sẽ phải kéo dài thêm đúng bằng thời gian gián đoạn đĩ và thời gian cần thiết để chủ đầu tư thu về tiền tiền bán nhà ở, tiền cho thuê nhà ở hoặc tiền kinh doanh nhà ở cũng sẽ phải kéo dài thêm đúng bằng thời gian gián đoạn đĩ. Trong ví dụ này, tài sản bị thiệt hại chính là tồn bộ số tiền vốn

5Điều 51 Hiến pháp năm 2013.

6Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005.

(gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay) mà chủ đầu tư đã thực sự đã “rĩt” vào dự án dang dở đĩ. Vấn đề đặt ra là, nếu coi sự gián đoạn trong thời gian cần thiết để chủ đầu tư thu về kết quả của dự án (tiền bán nhà là sản phẩm của dự án) là thiệt hại thì việc tính tốn thiệt hại đĩ sẽ phải dựa trên căn cứ quy định nào của pháp luật? Chúng ta sẽ bàn sâu về vấn đề này ở phần sau của bài viết.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)