Vũ Văn Giang1
Tĩm tắt: Tham nhũng là loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm của loại tội
phạm này thể hiện ở chỗ nĩ đã làm phương hại đến lợi ích quốc gia, làm nghèo đất nước, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự gia tăng những bất cơng trong xã hội, làm xĩi mịn niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhà nước. Các tội phạm tham nhũng được quy định tại Mục 1 thuộc chương XXIII từ Điều 353 đến điều 359 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, cĩ hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 (Sau đây gọi tắt là BLHS năm 2015). So với các quy định về các tội phạm tham nhũng được quy định tại BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, thì tội phạm tham nhũng cĩ một số điểm mới. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc xử lý loại tội phạm này trong thời gian qua cịn nhiều bất cập, khĩ khăn, vướng mắc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tơi đề cập đến những vấn đề cần chứng minh trong các vụ án hình sự về các tội phạm tham nhũng, chỉ ra những khĩ khăn, vướng mắc, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những khĩ khăn, vướng mắc này trên thực tiễn.
Từ khĩa: Chứng minh, tội phạm tham nhũng, xử lý tội phạm.
Nhận bài: 21/9/2020; Hồn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 23/10/2020.
Abstract: Corruption is a particularly dangerous type of crime for society. The danger of this type of
crime is reflected in the fact that it has harmed the interests of the country, made the country poor, is the direct cause of the rise in injustice in society, undermining confidence. of the people towards the Party and State. Criminals of corruption specified in Section 1 of Chapter XXIII from Article 353 to Article 359 of the 2015 Penal Code, as amended and supplemented in 2017, come into force on January 1, 2018 (hereinafter referred to as is the Penal Code 2015). Compared with the provisions on corruption crimes specified in the 1999 Penal Code, which were amended and supplemented in 2009, there are a number of new points for corruption crimes. This provision has created favorable conditions for the competent authorities to conduct legal proceedings to better handle corruption crimes. However, the reality shows that the handling of this type of crime in recent years still has many shortcomings, difficulties and problems. In the scope of this article, we mention issues that need to be proven in criminal cases about corruption crimes, point out difficulties and problems, and at the same time give some recommendations to correct overcome these difficulties and problems in practice.
Keywords: Proof, crime of corruption, handle crime.
Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 23/10/2020.