pháp luật về quyền chăm sĩc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin
Quyền chăm sĩc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin là quyền con người cơ bản được khẳng định bởi các văn kiện quốc tế và quốc gia. Hồn thiện chế độ, chính sách về quyền chăm sĩc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin là hết sức cần thiết. Cụ thể:
Một là, xây dựng các tiêu chí xác định đối tượng bị nhiễm chất độc da cam/dioxin; tiêu chí xác định các loại bệnh tật do chất độc da cam/dioxin gây ra; quy trình xem xét, giám định tỉ lệ nhiễm độc của nạn nhân da cam/dioxin. Việc xác định đúng tỉ lệ nhiễm
độc, các loại bệnh tật làm cho cơng tác khám chữa bệnh dễ dàng, thuận lợi hơn rất nhiều. Gần đây do đối tượng nhiễm độc mở rộng nên việc xác định đúng tỉ lệ nhiễm độc là cơ sở khoa học trong việc điều trị bệnh tật, phân hĩa bệnh tật từ đĩ cĩ phương án chăm sĩc sức khỏe theo đúng lộ trình, quy trình khám chữa bệnh. Việc xác định đúng các tiêu chuẩn gĩp phần bảo đảm quyền được bảo vệ chăm sĩc sức khỏe cho nhĩm đối tượng này, trên cơ sở đĩ việc quản lý cơng tác khám chữa bệnh, phục hồi chức năng luơn đạt hiệu quả tốt nhất, từ đĩ mọi tầng lớp nhân dân cĩ nhận thức nhận đúng và cĩ trách nhiệm đúng trong việc chăm sĩc, khám chữa bệnh cho nhĩm đối tượng này.
Hai là, ban hành các quy định về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế cĩ năng lực, trình độ chăm sĩc, phục vụ nạn nhân chất da cam/dioxin. Hiện cơng tác chăm sĩc sức khỏe, phục hồi chức năng đang được tiến hành thường xuyên.Số lượng nạn nhân da cam ở các khu vực tương đối lớn. Trong khi đội ngũ nhân viên y tế bố trí tương đối mỏng khơng đủ sức để triển khai việc tư vấn, hướng dẫn, điều trị bệnh. Nhà nước cần thực hiện giao nhiệm vụ cho các trường hiện đang đào tạo y, bác sĩ và nhân viên y tế cĩ trách nhiệm trong việc bồi dưỡng, tập huấn để đội ngũ này cĩ chuyên mơn sâu, cĩ thể giúp đỡ được người bệnh trong việc chăm sĩc, điều trị, khám chữa bệnh. Đối với đội ngũ nhân viên làm cơng tác chăm sĩc cần cĩ các quy định về chế độ phụ cấp phù hợp bởi đây là nghề đặc biệt với những con người đặc biệt nên cần cĩ chính sách đãi ngộ đặc biệt.
Ba là,cần ban hành các quy định cụ thể nhằm tăng cường, nâng cấp các trung tâm chăm sĩc, nuơi dưỡng nạn nhân chất độc da cam/dioxin.Hiện tình hình đất nước cịn khĩ khăn26nên việc cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các trung tâm chăm sĩc sức khỏe ở các địa phương cịn nhiều hạn chế. Do đĩ, các trang thiết bị y tế chưa đáp ứng đủ các yêu cầu khám chữa bệnh cho nạn nhân da cam. Vậy nên cần cĩ cơ chế đồng bộ hơn trong việc huy động, phân phối các trang thiết bị tránh dư thừa khơng cần thiết và thiếu hụt nghiêm trọng trong các trung tâm chăm sĩc sức khỏe cho nạn nhân da cam.Mặt khác cần mở rộng các trung tâm phục hồi chức năng và tập luyện vật lý với đầy đủ các trang thiết bị về phục hồi chức năng, tập luyện cho nạn nhân da cam.Cơng tác này cần được triển khai, nhân rộng để nạn nhân
24Ủy ban về quyền kinh tế, xã hội, văn hĩa, Bình luận chung số 14, 2002
25Xem Tuyên bố về quyền của những người khuyết tật về tâm thần năm 1971, Tuyên bố về quyền của Người khuyết tật năm 1975, Những quy tắc tiêu chuẩn về bình đẳng cơ hội cho người khuyết tật năm 1993.
26Đặng Nam Điền, Một số giải pháp khoa học và tổ chức trong hoạt động y tế, chăm sĩc, phục vụ nạn nhân chất độc da cam/dioxin, tài liệu Hội thảo quốc tế về Đánh giá tác hại của chất độc da cam/dioxindo Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, Hà Nội tháng 8/2016.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
da cam cĩ nhiều cơ hội hơn để tự rèn luyện, chăm sĩc sức khỏe bản thân. Mặt khác giảm bớt phần nào gánh nặng cho người thân, xã hội.
Bốn là, cần ban hành các văn bản hướng dẫn thực thi về việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin và thân nhân của họ trong việc khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh theo luật định, từ đĩ giúp họ yên tâm hơn trong việc điều trị, duy trì sức khỏe bản thân. Hiện nay vẫn chưa cĩ văn bản nào quy định cụ thể về việc xác định đối tượng được hưởng chính sách bảo hiểm y tế nên việc thực thi vẫn cịn nhiều khĩ khăn trong quá trình giải quyết đối tượng được hưởng. Cần thiết phải cĩ quy định rõ ràng đối tượng được cấp thẻ bảo hiểm y tế, chế độ được hưởng, quyền và trách nhiệm của các bên trong quá trình khám, chữa bệnh từ đĩ gĩp phần lấp dần những khoảng trống trong quá trình ban hành, thực thi chính sách chăm sĩc sức khỏe đối với nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Năm là,xây dựng và mở rộng các trung tâm xơng hơi – giải độc và phục hồi chức năng cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin. Các trung tâm này với các phương pháp chăm sĩc khỏe đặc biệt giúp nạn nhân giải độc tố thơng qua đường tiết niệu, tiêu hĩa, mồ hơi từ đĩ sức khỏe được tăng cường, nhiều bệnh nhân thật sự khỏi bệnh như da trắng, bớt đau khớp, giảm cân, giảm huyết áp, mỡ trong máu giảm, ăn tốt, ngủ nhiều…Việc xây dựng các trung tâm này khẳng định người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin luơn được quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất trong việc khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cơ thể.
Sáu là, cần xây dựng và duy trì nguồn quỹ phù hợp dựa trên nguồn ngân sách của nhà nước và dựa trên sự ủng hộ, giúp đỡ của cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước nhằm đảm bảo quyền được chăm sĩc sức khỏe tốt nhất cho nạn nhân chất da cam/dioxin. Bên cạnh đĩ cần cĩ những giải pháp mang tính chiến lược nhằm huy động và tăng cường thêm nguồn quỹ một cách hợp lí gĩp phần giải quyết cho nhiều nạn nhân da cam/dioxin được khám chữa bệnh thường xuyên hơn và với phương tiện đồng bộ, hiện đại hơn.
Người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin là đối tượng đặc biệt và cần thiết phải được chăm sĩc sức khỏe đặc biệt.Đây là quyền cơ bản, quan trọng cần phải được quan tâm, chú trọng.Thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sĩc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin là trách nhiệm của nhà nước, tổ chức, cá nhân và cộng đồng xã hội. Hồn thiện các chế độ, chính sách cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin nĩi chung và chế độ chính sách trong việc bảo vệ chăm sĩc sức khỏe cho đối tượng là
việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Điều đĩ gĩp phần thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sĩc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin theo tinh thần của các văn kiện quốc tế và quốc gia.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Thị Phương Anh, Pháp luật bảo trợ xã hội đối với nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2015.
2. Nguyễn Thị Báu, Pháp luật về quyền của Người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay,Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 2011.
3. Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin, Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế về Đánh giá tác hại của chất độc da cam/dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam,Tài liệu phục vụ hội thảo, Hà Nội, tháng 8/2016.
4. Nguyễn Thế Lực, Tình hình thực hiện chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam – các vướng mắc và kiến nghị bổ sung, hồn thiện, trong Kỉ yếu Hội thảo “Một số kết quả ngiên cứu mới về hậu quả chất da cam/dioxin, Hà Nội, 2014. 5. Lê Thị Hồi Thu, Giáo trình Pháp luật An sinh xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2019.
6. Bảo Anh, Nhiều nhưng chưa hồn chỉnh, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx ?tabid=81&NewsId=421717,
truy cập 22/6/2019.
7. Thiêm Lam, Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác khám bệnh nhân đạo giai đoạn 2019- 2022, https://chuthapdophutho.org.vn/Hoat-dong -Hoi/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kham- benh-nhan-dao-giai-doan-2019-2022-1196.html, truy cập 21/2/2019.
8. Đức Trân, Ưu tiên chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho người dân, http://daidoanket.vn/suc- khoe/uu-tien-cham-soc-suc-khoe-ban-dau-cho- nguoi-dan-tintuc427746, truy cập 16/01/2019.
9. Thái Yến, Chăm sĩc sức khỏe đối với nạn nhân hĩa học/dioxin giai đoạn 2018-2021,
http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid =74&NewsId=410091, truy cập 29/8/2018.
10. Centre for Health: Enviroment and Justice,
The American People’s Dioxin Report – Technical Support Document, Environment and Justice, Fall Church, VA, 1999.
11. Kang, H.K., et al., Health status of Army Chemical Corps Vietnam vetarants who sprayed defoliant in Vietnam.Am J Ind Med,2006.49(11):p.875-84.
12. Mojtabai, R., National trends in mental health disability, 1997-2009.Am J Public Health, 2011.101(11):p.2156-63.