CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - GỢI Ý CHO VIỆT NAM
Nguyễn Thị Mai Dung1 Phan Đăng Hải2
Tĩm tắt:Lập dự tốn ngân sách nhà nước, chấp hành dự tốn ngân sách đã được phê chuẩn và phê chuẩn quyết tốn ngân sách nhà nước (cịn được gọi là chu trình ngân sách) luơn thu hút được sự quan tâm của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam. Việc học hỏi kinh nghiệm của các nước trong quá trình xây dựng và tổ chức thi hành cĩ hiệu quả pháp luật về chu trình ngân sách đã và đang được Việt Nam thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động ngân sách gĩp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Việt Nam trên mọi mặt của đời sống xã hội. Bài viết tập trung vào hai nơi dung: (1) Khái niệm và nội dung của pháp luật về chu trình ngân sách nhà nước; (2) Quy định pháp luật về chu trình ngân sách nhà nước của một số nước trên thế giới – Gợi ý cho Việt Nam.
Từ khĩa:Ngân sách nhà nước, chu trình ngân sách.
Nhận bài: 21/9/2020; Hồn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng:23/10/2020.
Abstract:State budgeting, approval of state budget proposal, and implementing approved state budget proposal (which is known as the state budgeting process), has been received attention of countries around the global. Vietnam is not out of this custom. Following and applying lessons learnt from developed countries regarding development and implementing efficiently the law on the state budget process is considered important for Vietnam as the country is on the way to improve its own budget operations. Appropriate and efficient state budget contributes to the overall success of Vietnam towards reaching the country’s economic and social development goals.
Main headlines of this research paper: (1) Definition and content of the law on the state budget process; (2) Legislation on the state budget process of several developed countries around the world and policy implications for Vietnam.
Keywords: State budget, budget cycle.
Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval:23/10/2020.
1. Khái niệm và nội dung của pháp luật vềchu trình ngân sách nhà nước chu trình ngân sách nhà nước
Khái niệm ngân sách nhà nước
Khoản 13 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015 quy định: “NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự tốn và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Theo định nghĩa trên, NSNN bao gồm các đặc điểm sau:
Thứ nhất, dưới gĩc độ kinh tế, NSNN là một kế hoạch tài chính khổng lồ, cần được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền (Quốc Hội) biểu quyết thơng qua trước khi thi hành. Việc lập dự tốn NSNN khơng chỉ là vấn đề kĩ thuật nghiệp vụ kinh tế về các khoản thu, chi trong một năm mà cịn là vấn đề mang tính kĩ thuật pháp lí (trải qua giai đoạn xem xét, biểu quyết thơng qua tại Quốc hội tương tự như việc ban hành một đạo luật).
Thứ hai, dưới gĩc độ pháp luật, NSNN là một đạo luật. Sau khi cơ quan hành pháp soạn thảo bản dự tốn ngân sách sẽ trình lên cho cơ quan lập pháp xem xét và quyết định và ban bố dưới hình thức một đạo luật (cụ thể cĩ hình thức là Nghị quyết) để thi hành. Xuất phát từ vai trị hết sức đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội của một đất nước của NSNN, nên bản dự tốn NSNN (kèm theo bản Nghị quyết của Quốc hội thơng qua về dự tốn NSNN) cĩ được giá trị pháp lí như một đạo luật là cần thiết. Các giai đoạn từ lập dự tốn NSNN, thi hành dự tốn NSNN được cơ quan quyền lực cao nhất phê chuẩn cho đến quyết tốn NSNN được gọi là chu trình ngân sách.
Thứ ba, NSNN là kế hoạch tài chính của tồn thể quốc gia được trao cho Chính phủ tổ chức thực hiện và đặt dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc Hội. Thơng qua hoạt động này, nguy cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp trong quá trình thực hiện NSNN sẽ được kiểm sốt, gĩp phần củng cố và đề cao tính dân
1Tiến sỹ, Giảng viên Học viện ngân hàng. 2Tiến sỹ, Giảng viên Học viện ngân hàng.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
chủ, cơng khai, minh bạch, hiệu quả trong hoạt động tài chính của nhà nước.
Thứ tư, NSNN được thực thi, trước hết, vì mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho tồn thể quốc gia. Trên thực tế, vì để thỏa mãn lợi ích chung của tồn thể xã hội mà Chính phủ phải tiến hành những nhiệm vụ chi cấp bách, hỗ trợ kịp thời cho các tổ chức, cá nhân vượt qua khĩ khăn trước mắt và lâu dài. Một trong những khoản chi kịp thời và vơ cùng cĩ nghĩa đĩ là gĩi hỗ trợ 62 nghìn tỷ theo Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ, tiếp theo là Quyết định số 15/2020/QĐ- TTg ngày 24 tháng 4 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khĩ khăn do đại dịch Covid-19. Đến nay các địa phương đã triển khai đồng bộ, quyết liệt, thận trọng và trách nhiệm, bảo đảm nguyên tắc cơng khai, minh bạch, đúng đối tượng, được nhân dân đồng tình, ủng hộ, gĩp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội tại các địa phương.