TỘI PHẠMLỢI DỤNG CHỨC VỤ QUYỀN HẠN TRONG KHI THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI,

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 54)

CƠNG VỤ TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI,

CƠNG VỤ TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI, giải pháp ngăn ngừa tội phạm này trong thời gian tới.

Từ khĩa: Chức vụ, quyền hạn, cơng vụ, quản lý và sử dụng đất đai.

Nhận bài: 21/9/2020; Hồn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 23/10/2020.

Abstract: Crimes of positions and powers in the performance of official duties of managing and

using land over the past years have increasing in numbers of cases, objects and losses. That is caused by different reasons and conditions. In this article, the author points out reasons causing crimes of positions and powers in managing and using land and suggests solutions to prevent this type of crime in the coming time.

Keywords: Position, power, official duties, managing and using land.

Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 23/10/2020.

1. Nhận thức về tội phạm lợi dụng chức vụ,quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ trong quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai

Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ là tội phạm chỉ được quy định từ khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành. Trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ chỉ được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Bộ luật Hình sự năm 1985 quy định hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn và hành vi lạm quyền trong khi thi hành cơng vụ đều tại một điều luật (Điều 221). Tuy nhiên, do chưa cĩ thực tiễn xét xử nhiều loại tội phạm này, nên lúc đầu Điều 221 chỉ quy định một khung hình phạt, khơng quy định các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt.

Từ năm 1991, do yêu cầu đấu tranh loại tội phạm này, Quốc hội liên tục sửa đổi bổ sung Điều 221 vào các ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/5/1997 theo hướng tách hành vi lạm quyền trong khi thi hành cơng vụ ra thành điều luật riêng (Điều 221a); cấu tạo lại thành nhiều khoản khác nhau; mức hình phạt cũng nghiêm khắc hơn nhiều so với Điều 221

chưa sửa đổi, bổ sung (nếu mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 221 lúc đầu là năm năm tù thì sau khi sửa đổi, bổ sung lần thứ 3 vào ngày 10/5/1997 thì mức cao nhất đối với tội phạm này là hai mươi năm tù).

Đến Bộ luật Hình sự năm 1999, tội lợi dụng chức vụ quyền hạn được quy định tại Điều 281. So sánh với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ quy định tại Điều 221 Bộ luật Hình sự năm 1985 (sửa đổi năm 1997) thì Điều 281 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định thêm hình phạt “cải tạo khơng giam giữ đến ba năm” ở khoản 1, gộp tình tiết “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” thành một khoản và áp dụng chung một mức hình phạt, bổ sung thêm quy định về hình phạt bổ sung: “cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm” và “phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”.

Hiện nay, theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ được quy định tại Điều 356, cụ thể như sau:

Điều 356. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)