Pháp luật quốc tế

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 76 - 77)

Quyền được chăm sĩc sức khỏe là quyền cơ bản của con người, trong đĩ cĩ nhĩm người khuyết tật. Người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thuộc nhĩm người khuyết tật, dễ bị tổn thương nên cần được chăm sĩc sức khỏe đặc biệt. Quyền chăm sĩc sức khỏe nằm trong nội hàm quyền được cĩ mức sống thích đáng được ghi nhận tại Điều 25 Tuyên ngơn Quốc tế Nhân quyền (UDHR 1948), theo đĩ “Mọi người cĩ quyền được hưởng một mức sống thích đáng đủ để đảm bảo sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia đình, về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sĩc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết”. Quyền được chăm sĩc sức khỏe được tiếp tục khẳng định tại Điều 12 Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa năm 1966 (ICSCR), cụ thể: “Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền của mọi người được hưởng một tiêu chuẩn sức khỏe về thể chất và tinh thần ở mức sống cao nhất cĩ thể được” và các quốc gia thành viên Cơng ước cần “tạo các điều kiện để đảm bảo mọi dịch vụ và sự chăm sĩc y tế khi đau yếu”.

Theo tinh thần Điều 12 và Điều 25 cho thấy mọi người đều cĩ quyền được hưởng một tiêu chuẩn về sức khỏe và tinh thần ở mức cao nhất cĩ thể và các quốc gia cĩ trách nhiệm thực thi các biện pháp để đảm bảo quyền này cho con người. Chăm sĩc sức khỏe là quyền con người cơ bản và mọi người khơng được cĩ bất kì sự phân biệt đối xử nào. Người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin cũng là con người nên hồn tồn cĩ quyền được hưởng

20 Thái Yến, Chăm sĩc sức khỏe đối với nạn nhân hĩa học/dioxin giai đoạn 2018-2021, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=410091, truy cập 29/8/2018.

21Tạp chí Điện tử Đảng cộng sản (2012), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin,http://dangcongsan.vn/xa-hoi/phuc-hoi-chuc-nang-dua-vao-cong-dong-cho-nan-nhan-chat-doc-da-cam- dioxin-160842.html.

22Điều 10 Luật Người khuyết tật năm 2010.

23Phạm Ngọc Hà, Vận động ủng hộ quỹ nạn nhân chất độc da cam, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/van- dong-ung-ho-quy-nan-nhan-chat-doc-da-cam-556138, truy cập 3/12/2018.

một “tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất” như những người bình thường khác. Tuy nhiên những tiêu chuẩn này khi xem xét cần tính đến những tiền đề sinh học và kinh tế - xã hội của từng cá nhân cũng như nguồn nhân lực sẵn cĩ của các quốc gia thành viên24.

Hướng tới thúc đẩy, bảo vệ quyền con người, Cơng ước về quyền của người khuyết tật năm 2007 ra đời thừa nhận tầm quan trọng của việc tiếp cận với các mơi trường trong đĩ cĩ mơi trường y tế nhằm giúp cho người khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của con người. Điều 25 Cơng ước một lần nữa khẳng định: “Các quốc gia thành viên cơng nhận rằng người khuyết tật cĩ quyền hưởng tiêu chuẩn y tế cao nhất đã đạt được mà khơng cĩ bất kì sự phân biệt nào trên cơ sở sự khuyết tật. Các quốc gia thành viên tiến hành mọi biện pháp để đảm bảo cho người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ y tế trong đĩ cĩ phục hồi chức năng liên quan tới thể trạng”.

Khẳng định quyền được chăm sĩc, sức khỏe cho người khuyết tật, trong các tuyên bố quốc tế đều đi đến khẳng định người khuyết tật cĩ quyền được chăm sĩc sức khỏe, vật lí trị liệu phù hợp, cĩ quyền được hưởng những điều trị về y tế, tâm lí và phục hồi chức năng25, được đảm bảo sự chăm sĩc y tế hiệu quả, được đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ phục hồi chức năng giúp họ duy trì mức sống độc lập và thực hiện chức năng tối ưu. Thơng qua các văn kiện đĩ, yêu cầu đặt ra là các quốc gia cần cĩ các chương trình chăm sĩc y tế phù hợp, đội ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên y tế chuyên nghiệp và với những dịch vụ hỗ trợ tốt nhất gĩp phần thúc đẩy và bảo vệ sức khỏe cho người khuyết tật nĩi chung, nạn nhân chất độc da cam/dioxin nĩi riêng.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 76 - 77)