Các biện pháp bảo đảm quyền tự do kinh doanh

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 34 - 37)

Nội dung bảo đảm QTDKD là các quyền của chủ thể KD được biểu hiện xuyên suốt từ khi chủ thể KD gia nhập thị trường KD, hoạt động KD trên thị trường và rút lui khỏi thị trường KD.

* Bảo đảm quyền tự do gia nhập thị trường kinh doanh

Quyền tự do gia nhập thị trường là quyền quan trọng đầu tiên của QTDKD. Khi các cá nhân, tổ chức thỏa mãn các điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi và ngành nghề KD khơng thuộc những ngành nghề mà pháp luật cấm thì Nhà nước phải cơng nhận và bảo đảm quyền gia nhập thị trường của DN, khơng được cản trở, ngăn cấm việc thực hiện quyền.Quyền tự do gia nhập thị trường là quá trình nhà đầu tư thực hiện các thủ tục pháp lý để cĩ thể bắt đầu hoạt động KD, trong đĩ cĩ việc đăng ký thành lập DN là một thủ tục pháp lý quan trọng, ghi nhận tư cách pháp lý của DN trước khi DN thực hiện tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để bảo đảm quyền tự do thành lập DN, tự do lựa chọn ngành nghề, mơ hình, địa điểm kinh doanh thì cần: (i) Mở rộng đối tượng được phép kinh doanh; (ii) Xây dựng đa dạng các mơ hình tổ chức kinh doanh để các nhà đầu tư lựa chọn; (iii) Đơn giản hĩa điều kiện, thủ tục thành lập DN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, tránh mất thời gian, phiền hà trong việc thành lập DN; (iv) Quy định danh mục ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện và điều kiện kinh doanh phải cĩ cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn; (v) Quy định cụ thể về trách nhiệm cơng khai thơng tin đăng ký thành lập DN. Tuy nhiên, bảo đảm quyền tự do gia nhập thị trường KD khơng cĩ nghĩa là bảo đảm cho mọi người được KD trong mọi lĩnh vực ngành nghề mà việc bảo đảm quyền của chủ thể này phải đặt trong mối quan hệ hài hịa lợi ích chính đáng của chủ thể khác trong xã hội và lợi ích cơng cộng. Vì vậy, trong các quy định nội dung pháp luật về bảo đảm QTDKD nĩi chung và bảo đảm quyền gia nhập thị trường cịn cĩ những quy định về cấm một số tổ chức, cá nhân khơng cĩ quyền thành lập và quản lý DN cũng như quy định những ngành nghề bị cấm đầu tư KD và ngành nghề KD cĩ điều kiện.

* Bảo đảm quyền tự do hoạt động kinh doanh trên thị trường

Quyền tự do hoạt động KD trên thị trường là quyền tự chủ quyết định các cơng việc liên quan đến KD. Để bảo đảm cho chủ thể KD được quyền tự do hoạt động KD trên thị trường một cách bình đẳng, lành mạnh thì phải bảo đảm các nhĩm quyền như: Quyền tự do sở hữu tài sản, quyền tự do hợp đồng, quyền tự do cạnh tranh và một loạt quyền đương nhiên của chủ thể KD như: Quyền tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu KD, quyền chủ động ứng dụng khoa học và cơng nghệ để nâng cao hiệu quả KD và khả năng cạnh tranh, quyền điều chỉnh quy mơ, ngành nghề KD... Việc pháp luật quy định một loạt các quyền trên nhằm bảo đảm cho chủ thể KD được quyền tự do ý chí trong việc chủ động, linh hoạt định đoạt các vấn đề liên quan trong quá trình hoạt động KD.

* Bảo đảm quyền tự do rút lui khỏi thị trường

Quyền tự do rút lui khỏi thị trường cĩ ý nghĩa lớn đối với DN hoạt động KD khơng hiệu quả, nĩ giúp cho DN chấm dứt sự bế tắc khi khơng thể tiếp tục KD trong lĩnh vực ngành nghề cũ và cĩ thể mở ra hướng đi mới trong hoạt động KD. Để nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư KD thì pháp luật cần quy định cho họ cĩ quyền rút lui khỏi thị trường khi cần thiết. Để bảo đảm quyền tự do rút lui khỏi thị trường các quốc gia đều ghi nhận quyền này trong Hiến pháp và pháp luật. Hiện nay, pháp luật các nước đều ghi nhận các hình thức rút lui khỏi thị trường gồm cĩ: Phá sản, giải thể, ngừng hoạt động và tạm ngừng KD. Việc quy định đa dạng các phương thức rút lui khỏi thị trường nhằm tạo cho họ quyền linh hoạt sử dụng tài sản của mình trong hoạt động KD, tránh kéo dài, chi phí tốn kém cho DN và thủ tục rút lui khỏi thị trường phải đơn giản, thuận tiện.

3. Các biện pháp bảo đảm quyền tự do kinhdoanh doanh

Biện pháp bảo đảm QTDKD là các cách thức, biện pháp do Nhà nước quy định hoặc thừa nhận nhằm giúp cho chủ thể KD thụ hưởng, thực hiện được đầy đủ QTDKD trên thực tế và ngăn ngừa, xử lý các hành vi cản trở, vi phạm đến các quyền tự do gia nhập thị trường, quyền tự do KD trên thị trường và quyền rút lui khỏi thị trường.

* Biện pháp thủ tục hành chính:

QTDKD của chủ thể khơng thể trở thành hiện thực nếu pháp luật khơng chỉ ra những cách thức,

con đường để thực hiện được quyền đĩ. Vì vậy, bên cạnh quy định ghi nhận nội dung QTDKD, pháp luật cịn quy định chi tiết về biện pháp thủ tục hành chính (TTHC). Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền quy định để giải quyết một cơng việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức9. Pháp luật về bảo đảm QTDKD quy định biện pháp TTHC nhằm giúp cho chủ thể KD được gia nhập thị trường nhanh chĩng, giải quyết các vấn đề liên quan trong quá trình hoạt động và rút lui khỏi thị trường KD của chủ thể KD. TTHC được quy định cụ thể trong LDN, Luật phá sản, Luật hợp tác xã và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành các luật này nhằm quy định chi tiết trình tự, thủ tục đăng ký thành lập các loại hình DN; thay đổi đăng ký DN trong quá trình hoạt động KD; trình tự, thủ tục giải thể DN và phá sản DN. Yêu cầu của biện pháp này là khi chủ thể KD cĩ đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định, thì cơ quan cĩ thẩm quyền phải giải quyết các yêu cầu của chủ thể KD. TTHC là cơ sở để chủ thể KD biết được cách thức thực hiện QTDKD của mình, đồng thời cũng giúp cho Nhà nước trong quá trình quản lý Nhà nước. Để bảo đảm cho quá trình gia nhập thị trường được nhanh chĩng, pháp luật các quốc gia đều quy định rút ngắn thời gian gia nhập, cắt giảm TTHC, ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm thúc đẩy nhanh quá trình gia nhập thị trường và ngăn ngừa các hành vi cản trở, phiền hà cho chủ thể KD, tuy nhiên mức độ quy định ở các nước là khác nhau. Bên cạnh quy định trình tự, thủ tục gia nhập, pháp luật cịn quy định trình tự, thủ tục rút lui khỏi thị trường KD. Pháp luật các nước quy định các DN khi tiến hành rút lui khỏi thị trường phải tuân theo những thủ tục nhất định vì sự kiện này làm phát sinh quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ DN, giữa quan hệ DN với các chủ thể khác như đối tác, người lao động trong DN và các cơ quan, quản lý nhà nước... Việc pháp luật quy định trình tự, thủ tục rút lui khỏi thị trường KD của chủ thể KD thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc tơn trọng và bảo đảm quyền, lợi ích của chủ thể KD.

* Biện pháp giải quyết tranh chấp:

Trong nền kinh tế thị trường luơn tiềm ẩn phát sinh tranh chấp. Tranh chấp phát sinh tức là quyền và lợi ích của các chủ thể KD bị vi phạm. Do vậy, khi

cĩ tranh chấp, các chủ thể KD cĩ thể tự bảo vệ hoặc cĩ quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Thơng qua hoạt động giải quyết tranh chấp các quyền và lợi ích của chủ thể KD bị vi phạm được khơi phục, đồng nghĩa là quyền của chủ thể KD được bảo đảm thực hiện trên thực tế. Biện pháp giải quyết tranh chấp KD là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của chủ thể KD. Vì vậy, pháp luật các nước đều quy định, tuy nhiên, mỗi quốc gia quy định nội dung, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp khác nhau do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đĩ. Giải quyết tranh chấp KD gồm các hình thức thương lượng, hịa giải, trọng tài và tịa án

* Biện pháp chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền tự do kinh doanh:

- Biện pháp xử phạt vi phạm hành chính:

QTDKD cĩ ý nghĩa quan trọng cả về chính trị, kinh tế và xã hội. Hành vi xâm phạm QTDKD gây ảnh hưởng đến lợi ích của chủ thể KD và gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế - xã hội cần phải loại trừ. Biện pháp xử phạt hành chính là sử dụng sức mạnh quyền lực Nhà nước thơng qua các cơ quan hành chính Nhà nước để ban hành các quyết định hành chính và tổ chức thực hiện các quyết định hành chính đĩ để xử lý các vi phạm hành chính nhằm mục đích bảo vệ QTDKD khi cĩ hành vi vi phạm, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm phạm QTDKD của chủ thể KD. Việc bảo đảm QTDKD trong biện pháp xử phạt vi phạm hành chính được thể hiện thơng qua các quy định về hành vi bị xử phạt, đối tượng, hình thức và mức phạt. Các quy định này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, phịng ngừa đối với chủ thể KD để tránh thực hiện các hành vi vi phạm, bảo đảm sự tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật. Thơng qua đĩ bảo đảm cho các quyền của chủ thể KD được thực hiện trên thực tế.

- Biện pháp dân sự: Biện pháp dân sự áp dụng để xử lý hành vi vi phạm QTDKD. Mục đích của biện pháp này mang tính bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho chủ thể KD bị vi phạm và thiệt hại. Đối với pháp nhân thương mại cĩ hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động sản xuất KD gây ra thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và tinh thần cho người

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cĩ thể là bồi thường thiệt hại trong hợp đồng cĩ thể là bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.Việc pháp luật quy định biện pháp bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi và khắc phục hậu quả cho các chủ thể KD.

- Biện pháp hình sự: Biện pháp hình sự áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự.Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hình sự tuân theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự của nước ta chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đã được bổ sung vào Bộ luật hình sự, được thể hiện tập trung tại Chương XI, trong 08 điều khác thuộc phần những quy định chung và trong 33 điều thuộc phần các tội phạm cụ thể của Bộ luật. Mục đích của việc bổ sung quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại nhằm xử lý các vi phạm pháp luật của pháp nhân thương mại trong thời gian qua, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và mơi trường, đồng thời nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do các vi phạm pháp luật của pháp nhân gây ra. Biện pháp hình sự cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc răn đe, trừng phạt các cá nhân, tổ chức cĩ hành vi phạm QTDKD tới mức xử lý hình sự, đồng thời làm cho các DN phải định hướng tổ chức và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, khơng xâm phạm QTDKD của chủ thể khác.

* Biện pháp khác hỗ trợ bảo đảm quyền tự do kinh doanh

Nhà nước sử dụng các biện pháp khác hỗ trợ bảo đảm QTDKT được vận hành hiệu quả như hỗ trợ tiếp cận về vốn, thuế, đất đai, thơng tin, khoa học, kỹ thuật, pháp lý… Để các chủ thể KD tồn tại và phát triển, pháp luật các nước đều quy định các biện pháp, chính sách hỗ trợ cho chủ thể KD được tiếp cận và được hưởng những lợi ích từ các biện pháp hỗ trợ này.

- Hỗ trợ tiếp cận vốn: Đây là biện pháp cĩ ý nghĩa quan trọng đối với chủ thể KD. Khi gia nhập thị trường, khơng phải bất kỳ chủ thể nào cũng cĩ sẵn nguồn vốn để thực hiện các hoạt động KD. Vì vậy Nhà nước ban hành chính sách, pháp luật ưu đãi về vốn và tạo điều kiện để chủ thể KD tiếp cận được các chính sách về cho vay vốn ưu đãi đối với chủ thể KD, tạo nền tảng cho chủ thể KD được phát huy thế mạnh nội tại để phát triển kinh tế.

- Hỗ trợ tiếp cận đất đai: Bất kỳ chủ thể KD nào cũng cần cĩ mặt bằng để tiến hành các hoạt động sản xuất, KD. Vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể về trình tự, thủ tục giải phĩng mặt bằng hoặc việc cung cấp thơng tin dữ liệu về đất đai cần phải đơn giản, thuận tiện giúp cho chủ thể KD sớm cĩ địa điểm, mặt bằng để tiến hành sản xuất, KD... - Hỗ trợ tiếp cận thơng tin: Quyền tiếp cận thơng tin cĩ ý nghĩa quan trọng. Việc bảo đảm cho chủ thể KD được nắm bắt các thơng tin về chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước sẽ giúp cho chủ thể KD nhanh chĩng cĩ được quyết sách trong đầu tư, sản xuất, KD; tránh được những rủi ro thiệt hại trong đầu tư KD nếu khơng biết được thơng tin chính xác, kịp thời. Đồng thời hạn chế sự vi phạm QTDKD của chính mình và các chủ thể khác cĩ liên quan. Vì vậy quy định về bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin cĩ ý nghĩa quan trọng đối với chủ thể KD.

- Hỗ trợ tiếp cận khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ: Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả năng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng… thì các chủ thể KD phải được tiếp cận và ứng dụng được thành tựu của khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ. Vì vậy, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ và quy định cụ thể cho chủ thể KD được đào tạo, bồi dưỡng để cĩ thể tiếp cận và ứng dụng kịp thời các thành tựu khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ mới để cải tiến phương thức và nâng cao hiệu quả KD.

Kết luận:Bảo đảm QTDKD là việc thực hiện các biện pháp về chính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý nhằm giúp cho chủ thể KD thụ hưởng, thực hiện được đầy đủ QTDKD trên thực tế và ngăn ngừa, xử lý các hành vi cản trở, vi phạm đến các quyền tự do gia nhập thị trường, quyền tự do hoạt động KD trên thị trường và quyền tự do rút lui khỏi thị trường. Để QTDKD của chủ thể được thực hiện trên thực tế cĩ nhiều biện pháp được thực hiện như biện pháp chính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý, trong đĩ biện pháp pháp lý đĩng vai trị quan trọng trong việc quy định nội dung bảo đảm QTDKD và các biện pháp bảo đảm QTDKD. Nghiên cứu“Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tự do kinh doanh”cĩ ý nghĩa quan trọng, nhằm làm sáng tỏ những luận cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật về bảo đảm QTDKD và xây dựng, hồn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm QTDKD./.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so10 2020 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)