Những rủi ro chính trị

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 28 - 30)

III. MÔITRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT

B,Những rủi ro chính trị

- Nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của chính phủ đến hđ KDQT:

+ Tình trạng thất nghiệp: Khi kinh doanh quốc tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong nước gia tăng. Do đó chính phủ phải can thiệp để giảm thất nghiệp, bằng cách:

 Thu hút đầu tư nước ngoài: để làm dc điều này, chính phủ cần phải cải thiện môi trường đầu tư một cách thuận lợi để thu hút dc nhiều nhà KD ở nước ngoài (về khung pháp lý, đk CSVC…)

 Các chính sách liên quan đến hđ XK-NK:

+ Khuyến khích xuất khẩu: thì sẽ gia tăng việc làm. Nguyên tắc chung kk XK là đưa ra các ưu đãi như cho vay vốn với lãi suất thấp để sx hàng XK, hay là tgian vay vốn có thể kéo dài, giảm thuế suất. Tạo các đk về XK hay thông quan thuận lợi hơn, hay là hệ thống bến bãi kho tàng (cảng biển, hàng không, vận tải đường bộ) để vận chuyển, lưu kho, giao nhận hàng hóa thuận tiện hơn trong hđ XK. Tăng sản xuất để XK, và để chế biến thì còn phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào khác, như NVL, công nghệ MMTB => Trong trường hợp này cần phải khuyến khích nhập khẩu các yếu tố đầu vào đó cho các ngành sx.

+ Hạn chế nhập khẩu: những sp tiêu dùng mà dc sx ở trong nước, còn nếu ko sx dc thì mới nhập khẩu. Tuy nhiên, vẫn phải khuyến khích nhập khẩu những hàng hóa thường xuyên thay đổi dù trong nước sx dc, thường là những hàng hóa về thời trang, khi thay đổi nhanh thì tính đa dạng rất cao. Ví dụ như sản phẩm dệt may, các loại áo quần có thể sx từ những NL ở trong nước. Tuy nhiên do tính chất về tính đa dạng (chất liệu, kiểu dáng) phụ thuộc vào nguyên vật liệu phụ, ko chỉ vải mà còn nút, phụ kiện… -> Do đó phải nhập khẩu những đầu vào này để đa dạng hóa -> từ đó sp có thể cạnh tranh trên thế giới mới có thể xuất khẩu gia tăng, từ đó gia tăng việc làm trong nước. So sánh với mức gia tăng việc làm tịnh, khi KK XK thì sẽ tăng việc làm, nếu KK NK vải thì sẽ giảm việc làm dệt, mà lại tăng việc làm may, do đó phải xem xét về chênh lệch này. + Các hình thức khác gia tăng việc làm như dịch vụ: lắp ráp, sữa chửa, bảo dưỡng cho sp kỹ thuật ở trong nước. Vd nhập khẩu máy tính, điện tử, linh kiện cho đt hay sx xe o tô. Trong nước ngta sẽ hình thành các trung tâm, bộ phận lắp ráp => Gia tăng việc làm về lắp ráp, bảo dưỡng, bảo hành sửa chữa.

+ Trong KDQT, đối với lĩnh vực ăn uống, hình thức nhượng quyền thương mại dvu như café, đồ ăn nhanh KFC… -> Phát triển ở trong nước các hđ này và từ đó gia tăng việc làm.

+ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ: là ngành công nghiệp mới thành lập chủ yếu ở các nước đang phát triển.

 Sx ban đầu của các ngành CN này rất là cao, tuy nhiên thường giá bán cũng cao. Do đó khi bán ở thị trường trong nước, giá ko thể cạnh tranh lại so vs các sp hiện có trên thị trường (ở đây thường là những hàng NK) => Do đó chính phủ can thiệp bằng cách giảm số lượng hàng NK. Giảm hàng nhập khẩu bằng cách tăng thuế NK (ô tô là 83%)

-> từ đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sx xe ô tô ở VN. Hay là chính sách KK nhập khẩu công nghệ, linh kiện… để từ đó gia tăng sx sản phẩm.

 Danh tiếng của sp mới chưa có, do đó NTD ko chấp nhận rủi ro với những sp có giá thành cao => Chính phủ bảo hộ thị trường nội địa để NTD dùng hàng nội địa. Sau 1 tgian sx, khi DN có thể cắt giảm chi phí từ đó có thể giảm giá bán của sp và khi NTD đã dùng 1 tgian, thì sp mới này dần dần có danh tiếng để phát triển.

+ Thực hiện mục tiêu CNH – HĐH:

 Chuyển dần từ hđ thủ công sang sử dụng MMTB trong việc sx (tỉ trọng sử dụng máy móc TB - tự động hóa) -> để từ đó tăng năng suất lao động và chất lượng tốt hơn.  Thường là ở những nước lđ thủ công và sx lạc hậu, do đó chính phủ nên ban hành

các chính sách như:

+ Thu hút đầu tư nước ngoài: để sx các sp của mình (đầu tư vào công nghiệp)

+ Hệ thống đồng bộ: chuyển giao công nghệ, NK MMTB, NVL… để đầu tư vào công nghiệp chế tạo hay công nghiệp tiêu dùng (như ở VN), ko những tiêu dùng trong nước mà còn để XK -> dần dần thay thế hàng NK.

 Điều này giúp gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp trong nước.

+ Điều chỉnh cán cân thanh toán: (Xem xét từng TK một để điều chỉnh CCTT)

 Xem cán cân thâm hụt/ thặng dư/ cân bằng -> từ đó điều chỉnh CCTT trong điều kiện thâm hụt (tiền đi ra nhiều hơn tiền đi vào ở TK vãng lai – hay nói cách khác khi mà NK > XK) => chỉnh phủ cần phải hạn chế NK, đưa ra các chính sách: xem đó là loại sp gì, có thiết yếu hay ko, dùng để sx hay tiêu dùng -> áp thuế quan, phi thuế quan để hạn chế NK. Cùng với đó là KK xuất khẩu, những loại sp mà mình XK có lợi, về XK dịch vụ như phát triển du lịch, vận tải bằng đường biển (VN). Hoặc các hđ khác như bưu chính viễn thông quốc tế.

 Xem TK vốn: xem các dự án việc đầu tư ra nước ngoài có lợi hay ko? Từ đó KK đầu tư nước ngoài, và thu hút đầu tư nước ngoài vào trong nước -> điều chỉnh CCTT  Xem TK chuyển dịch dự trữ chính thức: dự trữ vàng, ngoại tệ

+ Chi phối thị trường thế giới: chỉ khi gdich TM của mình có tác động đến TG (khi mà mình có thị phần lớn). VD như các nước XK dầu mỏ hình thành hiệp hội lket với nhau -> để quyết định trong từng giai đoạn XK ntn, thỏa thuận mức giá và duy trì giá cao trên thị trường TG, lượng cung của họ lớn với 60% trên thế giới.

+ Điều chỉnh thị trường nội địa: thông qua các chính sachs tác động đến KDQT. Bằng cách KK tiêu dùng loại sp này, hạn chế tiêu dùng sp kia thông qua KK hay hạn chế NK, hay XK. VD giá thép nội địa tăng gấp 2,3 lần gần đây, do tình hình dịch nên việc XK NK trên thế giới hạn chế, Mình nhập khẩu các phôi thép để sx thép bị hạn chế. DO đó nguồn cung thép bị hạn chế trong khi nhu cầu xây dựng vẫn tăng, do đó giá thép ngày càng cao. Khi đó nhà nước điều chỉnh bằng cách làm thế nào để nối chuỗi cung ứng qte của phôi thép để sx thép trong nước, hoặc có thể NK thép thành phẩm, làm sao đê điều chỉnh cung cầu, thay đổi giá thị trường nội địa.

+ Trả đũa: thông thường là hđ song phương, 2 bên trả đũa lẫn nhau chỉ khi giá trị giao dịch TM ở 2 quốc gia tương đương. Vd cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, vì giá trị XNK của họ tương đương nên khi 1 qgia tăng thuế thì qgia kia tăng theo để trả đũa.

+ Mâu thuẫn về chính trị: thông thường ngta cấm vận 1 loại hàng hóa, 1 số loại hh.

- Sự can thiệp của chính phủ:

+ Tịch thu tài sản: thông thương những tài sản bất hợp pháp thì bị tịch thu, hoặc những hđ ko cho phép. (cưỡng bức)

+ Sung công: các nhà KD nước ngoài tự nguyện nộp vào công quỹ, nộp tài sản của mình cho chính phủ nhà nước. (làm cho DN tự nguyện)

+ Quốc hữu hóa: hình thức thay đổi sở hữu, các nhà KD tư nhân, tài sản của họ bị quốc hữu hóa -> nhập tịch vào tài sản nhà nước. Trong nhiều trường hợp như thay đổi thể chế chính trị + Nhập tịch tài sản: buộc các nhà KD nước ngoài phải bán tài sản của mình cho nhà đầu tư trong nước.

- Những rủi ro chính trị khác, như:

+ Chủ nghĩa khủng bố

+ Sự tẩy chay: tẩy chay hh dvu NK nào đó từ 1 quốc gia nào đó mà vì lý do chính trị (mối qhe chính trị giữa 2 qgia) => Ảnh hưởng đến thái độ của KH đối vớ sp của QG có mối quan hệ chính trị ko tốt => dẫn đến tẩy chay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vd như tẩy chay của dân Campuchia với sp của Thái Lan khi xảy ra sự xung đột từ 1 ngôi đền giữa ranh giới 2 quốc gia.

+ Sự kỳ thị tôn giáo, dân tộc + Xung đột quân sự, chính trị

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 28 - 30)