Ví dụ 3: Người Nhật ở Tokyo và Osaka có thị hiếu và sở thích khác nhau, do đó, cần có

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 32 - 34)

những sản phẩm khác nhau ở 2 thị trường. Người Tokyo thích sản phẩm lớn hơn với các màu sáng, trong khi người Osaka có khuynh hướng thích sản phẩm tương đối nhỏ với các gam màu nhẹ nhàng, đơn giản rửa bát, xe ô tô dành cho hộ gia đình có quy mô nhỏ hoặc lớn.

GIÁ Á

- Mức giá bán sản phẩm quốc tế phụ thuộc vào tổng cầu của sản phẩm tại mỗi thị trường. Tổng cầu lại chịu tác động của nhiều nhân tố như:

+ Nhân khẩu học, phong tục tập quán trong trao đổi và tiêu dùng.

+ Các nhân tố liên quan đến mức độ sẵn sàng và khả năng chi trả theo một mức giá bán như thói quen, thái độ, hành vi…của người tiêu dùng.

+ Giá trị nhận được nơi người mua.

PP - Ảnh hưởng đến việc thiết lập các điểm bán và loại hình điểm bán. Ko chỉ vị trí, địa điểm mà còn loại hình như quy mô lớn vừa hay nhỏ, cách trưng bày tại điểm bán, các dịch vụ bán cho KH.

Vd: người Nhật thích mua hàng ở gần nhà -> do đó các nhà KDQT đặt điểm bán gần các khu dân cư để thuận tiện hơn cho KH và thu hút dc nhiều khách.

Vd: Walmart thất bại ở thị trường Hàn quốc vì mình ko dc mở bao gói, trong khi KH muốn mở ra xem, phải sờ thử, thậm chí dùng thử thì họ mới mua. Trong khi đó bán ở các nước Châu Âu thì thông thường.

- Ảnh hưởng đến các phương thức phân phối, phương thức mua bán hàng: như TMĐT (như người Châu Á thích sử dụng hình thức này)

- Ảnh hưởng đến các yêu cầu về dịch vụ trong phân phối tại các quốc gia khác nhau, đặc biệt là dịch vụ đối vs các loại hh có giá trị lớn, có đặc tinh kĩ thuật nào đó. KH đòi hỏi các thông tin trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán thì lắp đặt ở nhà ntn, trong quá trình sử dụng sửa chữa thay thế ra làm sao.

- Ảnh hưởng đến thói quen đi mua hàng của KH: đi mua hàng nhanh gọn lẹ chỉ để mục đích mua hàng, hay là các quốc gia mua hàng để tìm thú vui, giải trí -> Điều này ảnh hưởng đến lựa chọn điểm bán, với không gian thiết kế điểm bán như thế nào.

- Thời gian mua hàng ảnh hưởng đến hoạt động pp, khác nhau ở những quốc gia. Các nươc phát triển mua hàng hóa phần lớn vào các ngày cuối tuần, hay giờ nghỉ và ngày nghỉ khác nhau.

VD ở VN người nội trợ tranh thủ đi mua hàng trong ngày, hàng ngày. Ở các nước phát triển thì ngta mua vào cuối tuần, người ta thường mua khối lượng lớn và đi mua theo cả gia đình. Cho nên tại các điểm bán thường không gian rất rộng, các trung tâm thương mại, siêu thị đặt ở các vùng ngoại ô do đó có không gian rộng, chỗ để xe.

Ví dụ: Không giống như người Mỹ và châu Âu thích mua sắm ở các cửa hàng sạch sẽ và

ngăn nắp, người Ấn Độ lại có thói quen mua hàng ở những của hàng nhỏ, hẹp và huyên náo. Đặc biệt họ thích mua nông6sản tươi ở các sạp hàng ngoài trời hoặc trên xe bán rong, nơi rau quả được đựng trong bao tải. Họ thíchđược mặc cả khi mua hàng. Do đó, để thâm nhập được thị trường Ấn Độ, các tập đoàn như Walmart vàMcDonald’s đều phải thay đổi các trưng bày và phân phối hàng hóa.

- Thay kiểu lối đi thẳng và dài bằng thiết kế lộn xộn, hẹp hơn để khách có thể dễ dừng lạixem, chọn hàng.

- Không có các loại hàng hóa chế biến và đóng gói sẵn.

- Dùng loa để giới thiệu hàng hoặc khuyến mãi; cử nhân viên trò chuyện với khách

PR - Thông điệp truyền thông: bao gồm cả nội dung và hình thức, ảnh hưởng bởi văn hóa rất mạnh mẽ. Nội dung của thông điệp thường dựa vào những giá trị, thái độ, quan niệm của KH để đưa ra nội dung phù hợp.

- VD: như quảng cáo dầu gội Dove, phụ nữ ai cũng muốn đẹp. Nhưng ở các nước

phương Tây, mức độ mạnh dạn của họ cao hơn nên là các nhà MKT nhấn mạnh vào hành động của NTD, vẻ đẹp toát lên của họ. Trong khi đó ở phương Đông ít nhấn mạnh và vẻ đẹp, mà chỉ nhấn mạnh vào hình thức như da, tóc… do đó tạo nên thông điệp tuyền thông khác nhau.

- Hình thức thể hiện truyền thông, có 2 loại là ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ ko lời. Ngôn ngữ có lời, nên sử dụng từ ngữ thế nào để phù hợp vs giá trị mà họ quan tâm. Tùy theo giá trị của sp mà ngta lựa chọn, những nội dung mà nó phù hợp vs sự quan tâm của KH, như ngta coi trọng đến tính đạo đức của sp, bảo vệ môi trường của sp, lquan đến một yếu tố thẩm mỹ mà ngta thích… Và sử dụng những ngôn ngữ địa phương, phổ biến, hay là quốc tế. Thứ hai về ngôn ngữ không lời (hình ảnh màu sắc âm thanh môi trường con người) phải phù hợp vs văn hóa, thái độ, quan niệm của họ về những yếu tố đó.

VD trong thông điệp ở NB, ko dc sử dụng những ngôn ngữ hay hình ảnh liên quan

đến màu da, phụ nữ, tôn giáo để quảng cáo vì nó tác động đến sự phân biệt. Là thứ mà bị cấm kị ở Nhật.

- Thói quen sử dụng phương tiện thông tin đại chúng của KH, và các ph tiện có 3 nhóm ph tiện (in ấn, truyền thanh, QC ngoài trời) thì ở thị trường mình tới cư dân có thói quen sử dụng ntn, nhiều hay ít, tgian họ sử dụng là khi nào để ta lựa chọn ph tiện truyền thông, tgian truyền thông và thời lượng truyền thông.

VD: ở Mỹ có thói quen đọc tạp chí (ph tiện in ấn) với hơn 60% hộ gia đình sử dụng

của mình.

Ví dụ 1: Mạng truyền thông trung ương Trung Quốc cấm mọi hình ảnh quảng cáo có hình

con heo, nhằm tránh xúc phạm khoảng 18 triệu người Trung Quốc theo đạo Hồi ăn kiêng thịt heo. CCTV cho biết năm Đinh Hợi hình ảnh con heo có xu hướng lan tràn trên các loại hình quảng cáo. Tuy nhiên, đài truyền hình TW Trung Quốc quyết định không đưa quảng cáo có hình con heo và những lời nói nhắc đến con heo trong các chương trình của dài. Công ty thực phẩm Nestle buộc phải xóa hình con heo trong quảng cáo của mình nhân dịp năm mới sau khi bị đài truyền hình phản đối.

Ví dụ 2: Một quảng cáo của hãng sản xuất dụng cụ thể thao Nike (Mỹ) đã bị ngừng phát

sóng vì xúc phạm giá trị truyền thống của Trung Quốc. Đoạn video quảng cáo thể hiện bằng phim hoạt hình với tên gọi“Chamber of Fear” (Căn phòng đáng sợ), trong đó ngôi sao bóng rổ 19 tuổi Lebron James đánh bại một cao thủ võ lâm, hai phụ nữ trong trang phục truyền thống và một đôi rồng - vốn là biểu tượng thiêng liêng của nền văn hóa Trung Hoa - đã khiến khán giả “dị ứng”.

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w