Nhập khẩu lại: Khigiá sảnphẩm nước nhập khẩu được địnhgiá thấp hơn nước

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 69 - 73)

nhà, các nhà kinh doanh không chính thức sẽ nhập khẩu lại sản phẩm từ nước nhập khẩu để bán ở nước nhà (nước xuất khẩu)

- Nhập khẩu bên lề: Khi giá sản phẩm khác nhau giữa các nước nhập khẩu, các nhà kinh doanh không chính thức sẽ mua sản phẩm từ thị trường nhập khẩu có giá thấp để bán lại ở thị trường nhập khẩu có giá cao.

- Thực chất của thị trường xám là tình trạng những trung gian không chính thức mua sp ở thị trường p thấp để bán lại ở thị trường p cao với mức p < P bán lẻ mà công ty qui định ở thị trường.

» Tác hại

- Ngăn cản định giá phân biệt

- Giảm mức lãi của Cty ở thị trường p cao

- Làm tổn hại đến hình ảnh của công ty khi sp được phân phối bởi các trung gian không chính thức.

» Điều kiện để định giá phân biệt.

* Qui mô nhu cầu và hình ảnh sp là khác nhau ở các thị trường khác nhau. * ĐTCTr không thể bán phá giá ở thị trường P cao.

* KH ở thị trường P thấp không thể bán lại sp cho KH ở thị trường P cao. » Đối phó với thị trường xám

song song.

- Tạo sự khác biệt sản phẩm (khác biệt hình ảnh) giữa các thị trường - Sử dụng chiến lược giá thống nhất

- Nhờ vào sự can thiệp của pháp luật

- Không bảo hành cho sản phẩm được phân phối qua kênh không chính thức. - Phối hợp trong việc định giá giữa các thị trường sao cho sự chênh lệch giá là

không quá lớn. Định giá

chuyển nhượng

là việc định giá giữa các công ty thành viên của các công ty đa quốc gia nhằm bảo đảm tối ưu hóa lợi ích (giá chu chuyển nội bộ).

 Định giá ngang bằng chi phí  Định giá theo mức giá thị trường

 Định giá theo chi phí cộng thêm một khoản lợi nhuận ( LN định mức, ROI ).

 Mục đích của việc định giá chuyển nhượng - Tạo ra hàng rào ngăn cản sự thâm nhập - Tránh thuế nội địa

- Tránh thuế ở thị trường nước ngoài

- Quản lý một cách hiệu quả những đầu tư ở nước ngoài (bảo đảm khả năng lợi nhuận tổng hợp là cao nhất và giảm rủi ro)

 Chú ý trong định giá chuyển nhượng *Qui định về loại thuế, mức thuế ở các QG

*Hệ thống kế toán khác nhau về xác định chi phí và lợi nhuận ở các QG *Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại các đơn vị thành viên ở nước ngoài. *Sự kiểm soát của cơ quan thuế ở các nước.

7.2. Vấn đề trong quản lý ngoại tệ và sự biến động tỷ giá

Khi tỷ giá hối đoái tăng Khi tỷ giá hối đoái giảm  Tăng cường cạnh tranh bằng giá

 Mở rộng thang sản phẩm

 Chuyển nguồn lực và hoạt động sản xuất về nội địa

 Khai thác cơ hội xuất khẩu trên tất cả thị trường

 Giao dịch thông thường bằng tiền mặt  Thu hồi nợ và chuyển lợi nhuận kiếm

được bằng ngoại tệ về nước

 Tối thiểu hóa các khoản chi tiêu ở nước ngoài

 Mua các dịch vụ cần thiết ở thị trường

 Tăng cường cạnh tranh phi giá: cải tiến chất lượng và điều kiện giao hàng

 Tăng năng suất và cố gắng cắt giảm chi phí

 Chuyển nguồn lực và hoạt động sản xuất ra nước ngoài

 Ưu tiên xuất khẩu vào những thị trường có đồng tiền mạnh

 Giao dịch hàng đổi hàng với quốc gia có đồng tiền yếu

 Chậm thu hồi nợ và chuyển lợi nhuận bằng ngoại tệ về nước

trong nước

 Tối thiểu hóa các khoản vay nợ ở thị trường nước ngoài

 Thanh toán tiền cho khách hàng bằng nội tệ

 Tối đa hóa các khoản chi tiêu ở nước ngoài

 Mua các dịch vụ cần thiết ở thị trường nước ngoài

 Vay nợ ở thị trường nước ngoài để mở rộng hoạt động

 Thanh toán tiền cho khách hàng bằng ngoại tệ

7.3. Vấn đề hạn chế rũi ro không thanh toán ở những thị trường rũi ro cao

 Tài trợ tài chính của chính phủ

» Chương trình bảo hiểm với chi phí thấp » Đấu thầu của chính phủ nước ngoài  Tài trợ của ngân hàng: Forfaiting  Leasing

 Mua bán đối lưu Forfaitin

g

 Nhà xuất khẩu giao các chứng từ có thể giao dịch (hối phiếu) cho forfaitor (ngân hàng, các tổ chức tài chính) để lấy một khoản tiền ứng trước và phải chịu một khoản chiết khấu cho forfaitor

 Nhà xuất khẩu nhận được tiền ngay

 Trách nhiệm đòi tiền nhà nhập khẩu sẽ do forfaitor chịu  rũi ro được chuyển giao cho các forfaitor

Leasing  là hình thức tín dụng thuê mua, Theo đó, các công ty Leasing (các ngân hàng thương mại, các tổ chức kinh tế, các công ty tài chính...) sẽ nghiên cứu nhu cầu đầu tư MMTB của DN, đưa ra những ý kiến tư vấn kỹ thuật, lựa chọn loại MMTB có trình độ thích hợp. Nếu có thỏa thuận, công ty Leasing sẽ xuất vốn mua sắm những MMTB và bán trả góp hoặc cho DN thuê suốt phần lớn thời kỳ hữu ích của MMTB.

 Bảo đảm cho nhà XK có thể nhận tiền từ nhà NK do người thực sự trả tiền chính là các công ty Leasing.

 Nhà XK có thể chính là người giới thiệu những công ty Leasing cho nhà NK để họ thực hiện hợp đồng Leasing và thông qua đó có thể XK được hàng hóa và bảo đảm khả năng nhận tiền.

Mua bán đối lưu

Là phương thức mua bán mà hoạt động XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán vừa là người mua và ngược lại

Đặc điểm

- Mục đích của đối lưu là nhằm vào giá trị sử dụng của hàng NK

- Đồng tiền được sử dụng chủ yếu với chức năng tính toán và ghi chép giá trị - Nghiệp vụ phức tạp hơn mua bán thông thường (phải thực hiện cả XK và NK) 3. Nguyên tắc (cần bằng - tương đương)

Tương đương về mặt hàng trao đổi

Tương đương về phương pháp tính tính giá Tương đương về điều kiện cơ sở giao hàng Tương đương về tổng giá trị trao đổi

4. Sử dụng trong các trường hợp

Khan hiếm ngoại tệ, tỷ giá biến động khó kiểm soát... Khi các bên quan tâm đến hàng hóa của nhau

Khi các bên muốn phát triển quan hệ thương mại lâu dài…

7.4. Vấn đề mang tính quản lý của việc chuyển giao hàng hóa qua biên giới

(Định giá theo điều kiện cơ sở giao hàng/ định giá theo địa lý)

- Giá đồng vận phí: tính 1 cước phí vận chuyển nào đó trong giá bán sp, là cước phí cố định cho tất cả KH ko kể ở gần hay xa, mà phải trả với mức phí như nhau.

- Định giá theo vùng: = giá cơ sở + cước phí vận chuyển (dc tính từ nơi sx cho đến vùng tiêu thụ; KH càng ở xa thì cpvc càng lớn -> giá bán càng cao). Trong TH này, DN dễ mất KH xa vì giá cao quá.

Vì vậy cho nên trong KDQT, ngta luôn chọn những sp nhẹ, dễ dàng vận chuyển để bớt chi phí vận chuyển tính vào giá bán của mình.

Trên thực thế ngta sử dụng định giá theo đk cơ sở giao hàng, ai có khả năng vận chuyển thì giành quyền vận chuyển -> để có thể giảm giá bán.

Giá theo đk cơ sở giao hàng = giá ban đầu/ giá cơ sở + cp vận chuyển quốc tế + cp bốc dỡ hàng hóa + cp bảo hiểm (rủi ro)

CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu TỔNG hợp ôn tập MARQT (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w