I. Môitrường cạnhtranh
2. Những xu hướng ảnh hưởng đến cạnhtranh trênthị trường quốc tế
Tác động của tiến bộ Khoa học kỹ thuật, nếu KHKT phat triển càng nhanh thì xuât hiện các phát minh khoa học càng nhiều
Thay đổi nhanh chóng môi trường kinh tế của các quốc gia. Làm cho 1 quốc gia lạc hậu trở thành CNH-HĐH -> tăng NSLĐ. MT kinh tế tác động đến thu nhập của KH, nếu nền kte tăng trưởng nhanh thì thu nhập người dân, KH tăng -> làm thay đổi khả năng thanh toán của KH -> thay đổi cầu của thị trường cũng như cung của mình tăng.
Tiến bộ KH kĩ thuật thúc đẩy quá trình nghiên cứu phát triển sp mới tăng lên -> tạo ra công nghệ mới, công nghệ sx -> xuất hiện sp mới có thể làm giảm chi phí sx và làm tăng NSLĐ -> cạnh tranh gia tăng
Ảnh hưởng của không gian địa lý giảm đi trong hđ KDQT. Công ty đa quốc gia phải quản lí nhiều quốc gia, tuy nhiên sự phát triển của KH-KT có thể giúp họ điều hành, quản lí hđkd ở các quốc gia khác nhau dễ dàng hơn. Theo cách tiếp cận MKT, mình mở mạng lưới pp rộng thì vẫn có thể quản lí dòng hàng hóa dựa vào công nghệ.
Tác động của xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá thay đổi mức độ cạnh tranh. Thay vì cạnh tranh giữa các công ty với nhau Dẫn đến cạnh tranh giữa các khu vực, các liên kết kinh tế vs nhau. Các hiệp định song phương, đa phương…
Những xung đột sắc tộc, tôn giáo và hành động can thiệp quân sự đang gia tăng: dẫn đến rủi ro trong KDQT, buộc người làm MKT buộc phải nhận thức và thích nghi.
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾI. Nghiên cứu thị trường quốc tế I. Nghiên cứu thị trường quốc tế
1. Khái niệm
Thị trường quốc tế: là tập hợp những khách hàng nước ngoài hiện có hoặc tiềm năng Nghiên cứu Marketing quốc tế: là quá trình tìm kiếm, thu thập, phân tích, xử lý, báo cáo
các dữ liệu và những phát hiện liên quan đến các tình huống marketing cụ thể mà công ty phải đối đầu một cách có hệ thống.
Vai trò của nghiên cứu mar: Cung cấp những thông tin hữu ích cho việc soạn thảo chương trình và ra quyết định quản lý marketing của CTy ở thị trường nước ngoài.
Nghiên cứu trong nước và nước ngoài: + Trong nước:
• Dễ dàng thực hiện • Ai cũng có thể tiếp cận
• Không có rào cản về văn hóa -> dễ hiểu + Nước ngoài:
• Khó thực hiện: các rào cản về văn hóa… • Không phải ai cũng có khả năng
• Chi phí cho việc thu thập thông tin ban đầu đắt
• Các nhân tố môi trường (chính trị, VHXH, v.v) là khá lớn • Các công cụ thông dụng vẫn có giá trị