I. Môitrường cạnhtranh
3. Tiến trình nghien cứu MKT quốc tế
- Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
- Thu thập thông tin
- Phân tích và xử lí thông tin - Báo cáo kết quả
Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định cụ thể, chỉ rõ vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu + Mục tiêu nghiên cứu chung nhất là gì? Có 3 mục tiêu chung nhất:
Mục tiêu khảo sát: xác định vấn đề nghiên cứu. Khảo sát có phù hợp hay là ko phù hợp?
Mục tiêu mô tả: xác định các yếu tố liên quan
Mục tiêu thử nghiệm: xác định mối quan hệ nhân quả giữa vấn đề nghiên cứu và các yếu tố liên quan
+ Nhóm mục tiêu cụ thể Những chú ý trong bước 1:
Sự khác biệt về không gian & VH: Dễ gây cản trở để XĐ bản chất ng/cứu. Văn hóa theo địa lý
Bối cảnh phức tạp: Vị trí & hoạt động Của công ty khác nhau ở mỗi thị trường (Môi trường & nguồn lực #). VD Công ty Toyota có Toyota VN và Toyota Thái Lan, khác nhau.
Thiếu thông tin (hoạt động thống kê dữ liệu ở các quốc gia)
Bước 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
Những chú ý:
Sự tương đồng về thiết kế: Có phải Cty ng/cứu cùng 1 hiện tượng ở 2 QG ? Có 5 khía cạnh:
-Tính tương đồng về chức năng (SP): xe ô tô leo địa hình, khác nhau ở quốc gia đồi núi vs quốc gia đi bình thường ở đồng bằng
- Tương đồng về quan điểm (thẩm mỹ)
-Tương đồng về định nghĩa (Anh,Pháp thường món tráng miệng là hoa quả & bánh ngọt còn TQ bánh ngọt là bữa chính)
- Tương đồng về thời gian: Có thể tiến hành đồng thời hoặc riêng lẻ tùy thuộc vào tính mùa vụ, thời tiết, văn hóa, kinh tế, chu kỳ sống của sp.... VD tính thời vụ ở quốc gia này và quốc gia kia tính thời vụ thay đổi, khác nhau ở mỗi quốc gia. Hay là chu kì sống của sp ở quốc gia này mới xâm nhập, trong khi quốc gia khác đã bão hòa.
- Tương đồng về cấu trúc thị trường: Các nhóm KH cho cùng 1 loại sp có thể khác nhau do sự nhân biết về sp và sự sẵn có của sp trên thị trường.
Sự tương đồng về phép đo: liên quan đến phương pháp và qui trình sử dụng để thu thập, phân loại thông tin.
- Tương đồng về cấp độ đo (ĐV đo)
- Tương đồng trong dịch thuật (có lời và không lời) - Tương đồng về thang đo lường
Tương đồng về mẫu - Đơn vị mẫu
- Xác định khung lấy mẫu - Kích thước mẫu
- Phạm vi và tính đại diện của mẫu
Nhu cầu dữ liệu cần thu thập, phân loại:
Dữ liệu thứ cấp: có sẵn, dc thiết kế cho nghiên cứu trc và chúng ta sử dụng lại -> Phải đánh giá, chọn lọc. Có thể từ dữ liệu nội bộ (báo cáo), hay dữ liệu bên ngoài (internet)
Dữ liệu sơ cấp: mình phải tiến hành NC thực địa, khó thu thập, chi phí cao, tgian dài. Từ dữ liệu thực nghiệm hay dữ liệu ko thực nghiệm.
Tự thực hiện
Hiểu rõ và quen với vấn đề nghiên cứu Tạo mạng lưới hợp tác nghiên cứu Linh họat về thời hạn nghiên cứu Linh họat về phương pháp thực hiện
Thuê ngoài: các công ty nghiên cứu chuyên môn hóa Phải tin tưởng vào chuyên gia
Sự dụng các phương pháp lấy mẫu khoa học
Sự dụng các phương pháp phân tích xữ lý thông tin khoa học
Các phương pháp thu thập dữ liệu:
- Nghiên cứu tại văn phòng (tại bàn):
Ưu điểm:
- Thu thập dữ liệu nhanh - Tương đối rẻ
- Các nhân viên đều có thể tham gia Nhược điểm
- Thông tin thường chung chung
- Mức độ tin cậy của thông tin không cao - Số liệu thống kê mâu thuẩn
- Thông tin đã quá cũ
- Nghiên cứu thực địa: có 3 phương pháp: phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm
Ưu điểm
- Tiếp xúc trực tiếp sẽ cho cảm nhận tốt hơn về thị trường - Cơ hội gặp gỡ khách hàng tiềm năng
Nhược điểm
- Thường tốn kém hơn dự tính
- Mất nhiều thời gian do thiếu sự liên hệ
- Nếu thuê chuyên gia thì tốn thêm thời gian để đánh giá độ tin cậy của họ
- Nghiên cứu tại văn phòng dùng internet (CNTT)
Lưu ý về dữ liệu thứ cấp:
Thiếu dữ liệu cần thiết Độ chính xác của dữ liệu Tính so sánh của dữ liệu Tính cập nhật của dữ liệu Cần chú ý kiểm tra dữ liệu:
-Thu thập khi nào? -Thu thập như thế nào? -Mức độ tin cậy của dữ liệu? -Ai thu thập và với mục đích gì?
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Lưu ý về dữ liệu sơ cấp:
Sai sót trong dịch thuật
Tính so sánh của dữ liệu giữa các quốc gia (do sự khác nhau về định nghĩa, thời gian n/cứu, đối tượng tiêu dùng, thang điểm đánh giá...)
Ý muốn tham gia của người được hỏi và phong cách đáp ứng
Bước 3: Thu thập thông tin
Tiến hành thu thập từ dễ đến khó Từ nội bộ sau đó mới ra ngoài
Từ trong nước sau đó mới ra nước ngoài
Ưu tiên những quốc gia có các nguồn thông tin chất lượng và cập nhật. Vd: Mỹ, Anh, Uïc, Đức, Pháp..
Lưu ý không nên suy diễn.
Bước 4: phân tích xử lý thông tin
Phân loại thông tin theo từng nhóm Theo quốc gia
Theo sản phẩm Người tiêu dùng Xu hướng thị trường Kênh phân phối...
Sàng lọc và đối chiếu các thông tin
Sử dụng các kỹ năng chuyên môn để phân tích, xử lý thông tin.
Bước 5: Báo cáo kết quả
Nguyên tắc K.I.S.S (Keep it short and Simple) Nội dung của một báo cáo
Giải thích ngắn gọn lý do tại sao lại thực hiện việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu chính Kết luận và kiến nghị
Phụ lục (số liệu thông kê, địa chỉ liên hệ...)
II. LỰA CHỌN