Điều chế hiđrô:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 111 - 113)

1)Trong phòng thí nghiệm :

- Hiện tợng: xuất hiện bọt khí, mảnh kẽm tan dần.

- Khí thoát ra không làm cho tàn đóm bùng cháy.

- Khí thoát ra cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là hiđrô.

- Phơng trình:

2 2

2

Zn+ HClZnCl +H

Chú ý: có thể thay Zn bằng Al, Fe.

2. Trong công nghiệp:

-Điện phân nớc. 2 2 2 2H O→dp 2H Z +O Z . -Dùng than khử H2O: 2 2 2 2 2. . C H O CO H CO H O CO H + → + + → +

Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

- Nguyên tử củađơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử của nguyên tố nào của axit ? -Thế nào là phản ứng thế? II) Phản ứng thế: Cho 2 phơng trình phản ứng: 2 2 2 4 4 2 2 . . Zn HCl ZnCl H Fe H SO FeSO H + → + + → + Z Z Định nghĩa: Phản ứng thế là phản hoá học

giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

IV) Củng cố :

- Cách điều chế H2 trong PTN? - Định nghiã phản ứng thế ? - Làm BT2(117).

a) 2Mg+O2→2MgO ( phản ứng oxi hoá -khử ; phản ứng hoá hợp).

b) KMnO4 2 4 2 2 o T K MnO MnO O → + + (Phản ứng phân huỷ) c) Fe CuCl+ 2 →FeCl2+Cu.(Phản ứng thế) V)HDVN: Làm bt 3,4,5 <117> 112

Ngày giảng:

Tiết 51. bài luyện tâp 6

A.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lý (đặc biệt là tính nhẹ) và tính chất hoá học (đặc biệt là tính khử) của hiđrô, các ứng dụng chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđrô, cánh điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm. Học sinh biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđrô so với khí oxi .

- HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử .

2) Kỹ năng:

- HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học. Biết nhận ra phản thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.

3) Thái độ:

Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđrô. Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho HS phơng pháp học tập hoá học, đặc biệt là phơng pháp so sánh , khái quát hoá.

B) Chuẩn bị của GV và HS:

- HS ôn lại các kiến thức về hiđrô - Đọc trớc mục I- bài luyện tập 6(Sgk). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C) Tiến trình lên lớp :

I) Tổ chức: 8A 8B 8C 8D ………. ………. II) Kiểm tra: Tiến hành trong giờ luyện tập

III) Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ

.

GV dùng phơng pháp vấn đáp cho học sinh ôn lại các kiến thức về hiđro:

- Tính chất hoá học của hiđrô ?

- ứng dụng của hiđro ?

- Cách điều chế hiđrô trong PTN?

- Cách thu khí hiđrô? cho VD ?

- Thế nào là phản ứng thế? Cho VD?

- Thế nào phản ứng oxi hoá khử ? sự khử ? sự oxi hoá ? chất khử ? chất oxi hoá? Cho VD?

GV gọi lần lợt từng học sinh trả lời, HS khác nhận xét. GV sửa chữa.

GV phân công các nhóm làm bài tập: Nhóm 1: làm bài tập 1

Nhóm 2: làm bài tập 2 Nhóm 3: làm bài tập 3 Nhóm 4: làm bài tập 4 Đại diện nhóm trình bày GV uốn nắn , sửa chữa

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 9 chon bo (Trang 111 - 113)