1) Dùng làm nhiên liệu
2) Là nguyên liệu sản xuất amôniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ .
Đại diện nhóm, trình bày nhóm, nhóm khác
bổ sung. kim loại từ oxit của chúng .4) Bơm vào khinh khí cầu ....
IV) Củng cố :
Hớng dẫn HS làm BT4 <109>.
- Nhắc lại các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hoá học.
- Tính số mol CuO ?
HS viết phơng trình phản ứng:
V) HDVN: Làm bài tập 5,6 (SGK)
Tuần
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49: phản ứng oxi hoá khử
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, khí oxi hoặc chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá
- Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử. - Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá. - HS nắm đợc định nghĩa về phản ứng oxi hoá khử. 2) Kỹ năng:
- HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử trong một phản ứng hoá học.
3) Giáo dục : Lòng say mê, yêu thích bộ môn.
B) Ph ơng pháp dạy học:
Diễn giảng – Thuyết trình
C) Chuẩn bị của GV và HS:
- Ôn lại khái niệm về sự oxi hoá và phản ứng giữa hiđro với CuO.
D) Tiến trình giảng dạy :
I) Tổ chức : 8A 8B 8C 8D ... II) Kiểm tra : Thế nào là sự oxi hoá? Viết phơng trình phản ứng của H2 với CuO ? III) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
Sự khử, sự oxi hoá
Cho các phơng trình phản ứng: H2 + CuO →t0 H2O + Cu H2 + HgO →t0 H2O + Hg
Trong các phơng trình phản ứng trên, hiđro đã thể hiện tính chất gì ?
GV: Trong phản ứng đã xảy ra sự khử CuO( lấy oxi của oxit kim loại). Vậy có thể định nghĩa sự khử là gì?
- Gọi HS nhắc lại về sự oxi hoá ? GV cho HS viết 2 PT:
CuO + H2 →t0 Cu + H2O C + O2 →t0 CO2
Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hoá ? Vì sao ?
1) Sự khử, sự oxi hoá- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất VD: H2 + CuO →t0 H2O + Cu H2 + HgO →t0 H2O + Hg 2H2 + O2 →t0 H2O (3) Phản ứng (3) cũng có sự khử oxi vì sự hoá hợp của oxi với chất khác cũng là sự khử. - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một